\(⋮9\)

b)42016+...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

a) \(2^{2017}+2^{2014}=2^{2014}\left(2^3+1\right)=2^{2014}.9⋮9\)

b) \(4^{2016}+4^{2014}=4^{2014}\left(4^2+1\right)=4^{2014}.17\)

2) \(3.4^{n+2}+4^n=49\\ \Rightarrow4^n\left(3.4^2+1\right)=49\\ \Rightarrow4^n.33=49\\ \Rightarrow4^n=16\\ \Rightarrow n=2\)

3) \(200-180:\left[36.5-7.25\right]\\ =200-180:\left[180-175\right]\\ =200-180:5\\ =200-36\\ =164\)

 

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:a, 38:36  ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:324 ;183:93; 1253:254.Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcdeBài 4: tìm x ​​∈ N...
Đọc tiếp

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3

e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32

Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 38:3 ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813

b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:32;183:93; 1253:254.

Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:

a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcde

Bài 4: tìm x ​​∈ N biết

a,\(3^x.3=243\) b,\(x^{20}=x\)c,\(2^x.16^2=1024\)d,\(64.4^x=16^8\)

Bài 5:viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 5x.5x.5x   b,\(x^1.x^2.v...v.x^{2006}\) c, \(x.x^4.x^7.v....v.x^{100}\) d,\(x^2.x^5.x^8.v...v.x^{2003}\)

Không phải mk lười đâu các bn ạ mà do mk phải thi vào lớp chọn mà kiến thức lớp 6,cô giáo cn đưa cho mẹ mk tờ này bảo mk làm thử, mà mk mới học được 1 chút vậy các bạn thông cảm giúp mk nha.

5
24 tháng 7 2018

Bài 1 :

a/   \(a^3.a^9=a^{3+9}=a^{12}\)

b/\(\left(a^5\right)^7=a^{5.7}=a^{35}\)

c/  \(\left(a^6\right).4.a^{12}=a^{24}.a^{12}.4=a^{24+12}.4=a^{36}.4\)

d/  \(\left(2^3\right)^5.\left(2^3\right)^3=2^{15}.2^9=2^{15+9}=2^{24}\)

e/  \(5^6:5^3+3^3.3^2\)

     \(=5^3+3^5=125+243=368\)

i/ \(4.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.25-2^2.14\)

   \(=2^2.\left(25-14\right)\)

   \(=2^2.11\)      

   \(=4.11=44\)

        

24 tháng 7 2018

Bài 2 :

a, \(3^8:3^6=3^{8-6}=3^2\)

 \(7^5:7^2=7^{5-2}=7^3\)

 \(19^7:19^3=19^{7-3}=19^4\)

  \(2^{10}.8^3=2^{10}.\left(2^3\right)^3=2^{10}.2^9=2^{19}\)  

\(12^7:6^7=\left(12:6\right)^7=2^7=128\)

\(27^5:81^3=\left(3^3\right)^5:\left(3^4\right)^3=3^{15}:3^{12}=3^3=9\)

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

a, ab + ba = (a*10 + b) + (b*10 + a)

               = a*(10+1) + b*(1+10)

               = a*11 + b*11 chia hết cho 11

b, abc - cba = (a*100 + b*10 + c) - (c*100 + b*10 + a)

                  = a*99 + 0b + c*(-99) chia hết cho 99

16 tháng 9 2017

VẬY CÒN BÀI 2 VÀ BÀI 3 THÌ SAO

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

31 tháng 1 2019

a, =\(3^4+2^5=81+32=113\)

b, =\(3.\left(4^2-2.3\right)=3.\left(16-6\right)=3.10=30\)

c, =\(\dfrac{2^{12}.3^4.3^{10}}{2^{12}.3^{12}}=\dfrac{2^{12}.3^{14}}{2^{12}.3^{12}}=3^2=9\)

d, =\(\dfrac{3^2.7^2.2.7.5^3}{5^3.7^3.2.3}=3\)

e, =\(\dfrac{3^6.5^3.2^8.5^4.2^2.3^4}{2^{10}.3^{10}.5^5}=\dfrac{3^{10}.2^{10}.5^7}{2^{10}.3^{10}.5^5}=5^2=25\)

g, =\(\dfrac{2^5.\left(2^8+1\right)}{2^2.\left(2^8+1\right)}=\dfrac{2^5}{2^2}=2^3=8\)

31 tháng 1 2019

thank

a: \(S=\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+3^4\left(1+3\right)+...+3^8\left(1+3\right)\)

\(=4\left(1+3^2+3^4+...+3^8\right)⋮4\)

b: \(S=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^8\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^8\right)⋮3\)

Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc