\(\subset\)B và B \(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

M ⊂ B;B ⊂ A;M ⊂ A

B \(\subset\) A

M \(\subset\) A

M \(\subset\) B

3 tháng 9 2017

B thuộc A

M thuộc A

M thuộc B

17 tháng 7 2016

\(A\subset B\)

5 tháng 8 2016

Nhắc lại định nghĩa: X  Y nếu mọi phần tử thuộc X đều thuộc Y

Ví dụ: X = {1;2}; Y = {1;2;3}; Z = {4;5} thì X  Y nhưng Z không là con của Y

+) Vì những học sinh có 4 điểm 10 trở lên thì sẽ có 3 điểm 10 trở lên 

=> Những học sinh thuộc tập M sẽ thuộc tập B => M  B

+) Những học sinh có 3 điểm 10 trở lên thì sẽ có 2 điểm 10 trở lên

=> Những học sinh thuộc tập B sẽ thuộc tập A => B  A

Vậy M  B  A

* Chú ý: A ; B; M là tập hợp các học sinh . Có thể em hiểu nhầm là số điểm 10 nên sai

e cảm ơn

28 tháng 8 2015

M⊂B;B⊂A;M⊂A

 

10 tháng 9 2015

theo đề ta có:

A có thể là tập hợp của những học sinh có: 2; 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10

B có thể là tập hợp của những hs có: 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10

M có thể là tập hợp của những hs có: 4; 5; 6; 7... điểm 10

xét thấy A có số phần tử nhiều hơn cả => \(B\subset A;M\subset A\).

lại thấy B có nhiều hơn 1 phần tử so với M => \(M\subset B\)

10 tháng 9 2015

Nhắc lại định nghĩa: X \(\subset\) Y nếu mọi phần tử thuộc X đều thuộc Y

Ví dụ: X = {1;2}; Y = {1;2;3}; Z = {4;5} thì X \(\subset\) Y nhưng Z không là con của Y

+) Vì những học sinh có 4 điểm 10 trở lên thì sẽ có 3 điểm 10 trở lên 

=> Những học sinh thuộc tập M sẽ thuộc tập B => M \(\subset\) B

+) Những học sinh có 3 điểm 10 trở lên thì sẽ có 2 điểm 10 trở lên

=> Những học sinh thuộc tập B sẽ thuộc tập A => B \(\subset\) A

Vậy M \(\subset\) B \(\subset\) A

* Chú ý: A ; B; M là tập hợp các học sinh . Có thể em hiểu nhầm là số điểm 10 nên sai

 

21 tháng 7 2016

\(M\subset B\subset A\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

\(\subset\) B 

\(A\subset C\)

\(B\subset C\)

 

7 tháng 9 2015

M c B ; B c A ; M c A

Mình hông biết viết kí hiệu tập con ở trong máy tính nên mình viết chữ c kí hiệu là '' con '' nhé!

22 tháng 7 2016

M là tập hợp con của B 

B là tập hợp con của A

M là tập hợp con của A