Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow AB=AC\).Mà \(AD=AC\Rightarrow AB=AD\)
Xét \(\Delta ABD\)có \(AB=AD\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại A
b)Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)( do \(\Delta ABC\)cân)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\left(2\right)\)( do \(\Delta ABD\)cân )
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{ACB}+\widehat{ADB}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ACB}+\widehat{ADB}\)hay \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}+\widehat{BDC}\left(dpcm\right)\)
2.
a)Nối A vs C
có\(OA=0C;AB=CD\Rightarrow OA+AB=OC+CD\)
hay \(OB=OD\).Xét \(\Delta OBD\)có \(OB=OD\Rightarrow\Delta OBD\)cân tại O
b) Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OCB\)có:
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{AOB}:chung\)
\(OB=OD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=CB\left(dpcm\right)\)
c)Có \(\Delta OAD=\Delta OCB\Rightarrow\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\)
Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta CBA\)có: \(AD=CD\)
\(\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\)
\(CD=BA\)
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta CBA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BCA}\Rightarrow\Delta IAC\)cân tại I
Làm tương tự bạn => tam giác IBD cân tại I ( tam giác ADB = tam giác CBD => Góc ADB= góc CBD)
a) Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có :
\(\widehat{EAD:}chung\)
\(AB=AC\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BD=CE\left(dpcm\right)\)
b)Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có :
\(CE=BD\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\)
\(BC:chung\)
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)
- \(\Delta BHC\)có \(\widehat{BEC}=\widehat{CBD}\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)
a: Ta có: ΔBAC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD là đường cao
Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CE là đường phân giác
nên CE là đường cao
b: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại O
DO đó: O là trực tâm của ΔBAC
mà ΔABC đều
nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBAC
=>OA=OB=OC
c: ΔOAB cân tại O
nên góc AOB=180-2*30=120 độ
ΔOAC cân tại O
nên góc AOC=180-2*30=120 độ
góc BOC=360-120-120=120 độ
Bài dễ:
Vẽ hình ra bạn( sửa lại cái đề là AB=AC)
a, Ta có: góc B = góc C có chung cạnh BC
E=D=90o
Do đó tg BDC= tg CEB
b, kí hiệu góc B1 ở trên B2 ở dưới; bên góc C cũng vậy
Ta có : gB=gC; gB2=gC2;
gB=gB1+gB2; gC=gC1+gC2;
Do đó gB1=gB2(dpcm)
c, Vì ABC là tgiac cân và AI cắt BC tại trung điểm H
Nên AH vuông góc vs BC hay AI vuông góc vs BC
---end---
Cm: a) Xét t/giác ABC
Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
BC2 = 102 = 100
=> AB2 + AC2 = BC2
=> t/giác ABC là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)
b) Xét t/giác ABC vuông tại A (góc A = 900)
=> góc B + góc C = 900 (...)
hay 2. góc B2 + 2.góc C2 = 900
=> 2.( góc B2 + góc C2) = 900
=> góc B2 + góc C2 = 900 : 2 = 450
Xét t/giác IBC có góc I1 + góc B2 + góc C2 = 1800 (Tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> góc I1 = 1800 - (góc B2 + góc C2) = 1800 - 450 = 1350
Vậy góc BIC = 1350