Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a) y=f(0)=|1-0|+2=3
y=f(1)=|1-(-1)|+2=4
y=f(-1/2)=|1-(-1/2)|+2=7/2
b) f(x)=3 <=> |1-x|+2=3
|1-x|=3-2
|1-x|=1
=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=1\\1-x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
f(x)=3-x <=> |1-x|+2=3-x
|1-x|=3-x-2
|1-x|=1-x
=> (1-x)-(1-x)=0
2.(1-x)=0
=> 1-x=0
=> x=1
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
a/ Xét A(1,3)
Thay x=1 , y=3 ta có:
2.1+1=3
<=>3=3 (luôn đúng)
Vậy A(1,3) thuộc đồ thị hàm số
+ Tương tự B(-1,-1) thuộc đồ thị hàm số
C(-2,4) không thuộc đồ thị hàm số ( vì -3 khác 4)
D(-2,-4) không thuộc đồ thị hàm số (vì -3 khác -4)
b/ f(0)=2.0+1=1
f(1)=2.1+1=3
f(-2)=-2.2+1=-3
a) với hàm số y = f ( x ) = 3x thì :
f ( -1 ) = -3
f( 0 ) = 0
f ( 1/2 ) = 3/2
f(1) = 3
b) cho x = 1 \(\Rightarrow\)y = 3 \(\Rightarrow\)A ( 1 ; 3 )
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua góc tọa độ O ( 0 ; 0 ) và A ( 1 ; 3 )
y x O 1 3 A y = 3x
a) với hàm số y = f ( x ) = 3x thì :
f ( -1 ) = -3
f( 0 ) = 0
f ( 1/2 ) = 3/2
f(1) = 3
Bài 1:
\(f\left(-1\right)=1\)
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(0\right)=-1\)
\(f\left(-5\right)=49\)
Bài 2:
Bạn lấy toạ độ điểm A(1;3); B(-1;-3), C(0;0). Đồ thị y=3x một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O nhé!