Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
số mol H2SO4 tạo thành: \(1,5\times\frac{600}{1000}=0,9\)
Lại có : \(2,5\times V1+1\times V2=0,9\)(1) mol= mol H2SO4 tạo thành
mà V1 +V2=600ml=0,6 (l) (2)
từ (1) và (2) giải hệ phương trình tìm được:
V1=0,2 l =200ml
V2=0,4 l =400ml
=====> chọn A
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\) \((1)\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2(SO_4)_3+3H_2\) \((2)\)
\(a)\)
Đặt \(nFe=a(mol)\),\(nAl=b(mol)\)
Mà khối lượng hai kim loại là 13,9 g
Ta có: \(56a+27b=13,9\) \((I)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(nH_2=(a+1,5b)mol\)
\(nH_2=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\)
\(a+1,5b=0,35\) \((II)\)
Giai (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(=> mFe=0,2.56=11,2 (g)\)
\(\%mFe=\dfrac{11,2.100\%}{13,9}=80,58\%\)
\(=>\%mAl=100\%-80,58\%=19,42\%\)
Theo PTHH : \(nH_2SO_4 = nH_2=0,35(mol)\)
\(VH_2SO_4=\dfrac{0,35}{2}=0,175 (l)\)
\(b)\) Vì chỉ lấy 1 nửa lượng khí X nên ta có:
\(nFe=0,1(mol)\)
\(nAl=0,05(mol)\)
\(2Fe+6H_2SO_4(đặc)-t^o->Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((3)\)
\(2Al+6H_2SO_4(đặc)-t^o-> Al_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((4)\)
Theo PTHH (3) và (4) \(nSO_2=0,15+0,075=0,225(mol)\)
\(nBa(OH)2=1.0,15=0,15(mol)\)
Vì \(\dfrac{nSO_2}{nBa(OH)2 } = 1,5\)
=>. Sản phẩm gồm 2 muối
\(SO_2+Ba(OH)_2--->BaSO_3+H_2O\) \((5)\)
\(2SO_2+BaSO_3+H_2O--->Ba(HSO_3)_2\) \((6)\)
Theo (5) Ta chon nBa(OH)2 để tính,
\(=> nBaSO_3=0,15(mol)\)
\(nSO_2 (dư) = 0,225-0,15=0,075 (mol)\)
Theo (6) chon nSO2 dư để tính
\(=> nBaSO_3(đã dùng)=0,0375 (mol)\)
\(=> nBaSO_3(dư)=0,15-0,0375=0,1125(mol)\) \(=> mBaSO_3 =0,1125.217=24,4125(g)\)
\(nBa(HSO_3)_2 = 0,0375(mol)\) \(=> mBa(HSO_3)_2 = 0,0375 .299=11,2125(g)\)
\(=> m \)muối = \(24,4125+22,2125=35,625(g)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH
X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
nROH = 0.5 mol
nX2 = 0.25 mol
→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O
→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O
----0.1-----0.2--------0.1
mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g
nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)
→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g
[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O
= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.
1.
nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)
............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
Pư .......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04
CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)
CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M
CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)
Bài `1:`
`2Al + 3H_2 SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`
`0,01` `0,015` `0,005` `(mol)`
`n_[Al]=[0,27]/27=0,01(mol)`
`@V_[dd H_2 SO_4]=[0,015]/1=0,015(l)=15(ml)`
`@m_[Al_2(SO_4)_3]=0,005.342=1,71(g)`
___________________________________________
Bài `2:`
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`
`0,01` `0,02`
`n_[FeO]=[0,72]/72=0,01(mol)`
`@V_[dd HCl]=[0,02]/1=0,02(l)=20(ml)`
PTHH này không có khí thoát ra.
thx bạn nhiều