K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)

b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0

\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)

=>a(a-1)=0

=>a=0 hoặc a=1

11 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)

b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)

17 tháng 7 2021

a) \(A\left(x\right)=-1+5x^6-6x^2-5-9x^6+4x^4-3x^2\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(-1-5\right)+\left(5x^6-9x^6\right)-\left(6x^2+3x^2\right)+4x^4\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=-6-4x^6-9x^2+4x^4\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-6\)

\(B\left(x\right)=2-5x^2+3x^4-4x^2+3x+x^4-4x^6-7x\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=-4x^6+\left(3x^4+x^4\right)-\left(5x^2+4x^2\right)+\left(3x-7x\right)+2\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\)

b) Đa thức A(x) có bậc là 6, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là -6.

Đa thức B(x) có bậc là 6, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 2.

17 tháng 7 2021

c) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-4x^6+4x^4-9x^2-6\right)-\left(-4x^6+4x^4-9x^2-4x+2\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=-4x^6+4x^4-9x^2-6+4x^6-4x^4+9x^2-4x+2\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=\left(-4x^6+4x^6\right)+\left(4x^4-4x^4\right)+\left(-9x^2+9x^2\right)-4x+\left(-6+2\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=-4x-4\)

Xét \(C\left(x\right)=0\) \(\Rightarrow-4x-4=0\) \(\Rightarrow-4x=4\) \(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(C\left(x\right)=-4x-4\) có 1 nghiệm là  \(x=-1\)

11 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(M+N\)

\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)

\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)

\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)

\(=xy^2-3x+9\)

11 tháng 4 2019

gải hộ mình bài 2

1 tháng 4 2019

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)\)

\(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}\)

=\(4x+\frac{16}{3}\)

2 tháng 4 2019

sao làm csw mỗi câu z bạn

18 tháng 6 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 6 2018

mk xin lỗi nha mk bị ddoootj nhập nik

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(-3x^2+x-1+x^4-x^3-x^2+3x^4+2x^3\right)+\left(x^4+...\right)\)

bn chỉ cần nhóm các số hạng của đa thức là ok ngay

cho xl nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

4 tháng 5 2019

a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)\(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)

=\(-3x^3+x^2+3x\)

B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)\(-x^2+2+3x^3-x\)

=\(3x^3-x^2-x+2\)

b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3+x^2+x-2\)

=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2

ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0

      => 2x=-2

=> x=-1

vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)

4 tháng 5 2019

a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x

B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2

b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)

= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2

= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2 

c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2

C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)

20 tháng 6 2019

2a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\) => \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\)    =>  \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.6=12\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy x,y,z lần lượt là 20; 12; 42

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 2 :

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow2k.3k.5k=810\)

\(\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=9\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy x = 6; y = 9; z = 15

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

12 tháng 4 2019

\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)

\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)

\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)

\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)

12 tháng 4 2019

d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3

         <=> h(x)                   = x3 + x.

Vậy h(x) = x3 + x