K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1c/ (n + 5)(n - 3) = 15BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ...
Đọc tiếp

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.

BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:

a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1

b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1

c/ (n + 5)(n - 3) = 15

BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ THỨ 3 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY HỢP SỐ ?

BÀI 4: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ p SAO CHO p + 10 VÀ p + 14 LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ.

BÀI 5: A/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a, b BIẾT BCNN (a, b) = 300, ƯCLN (a, b) = 15

          B/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a VÀ b BIẾT a, b = 2940 VÀ BCNN (a, b) = 210

BÀI 5: HỎI QUA n ĐIỂM PHÂN BIỆT CÓ BAO NHIÊU ĐOẠN THẲNG BIẾT CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG.

BÀI 6: CHO n ĐIỂM PHÂN BIỆT ( n ≥ 2, n Є N ) CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG VÀ QUA n ĐIỂM VẼ ĐƯỢC TẤT CẢ 300 ĐOẠN THẲNG. HỎI n BẰNG BAO NHIÊU ?

BÀI 7: CHO ĐOẠN THẲNG CD. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA CD LẤY ĐIỂM A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA DC LẤY ĐIỂM B SAO CHO AC = BD. CHỨNG TỎ: AD = BC

 

 

0
31 tháng 8 2018

vẽ hình ra hộ mình vs nha

6 tháng 4 2022

`Answer:`

O y x n z t

a, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOt}+\hat{yOt}=180^o` (Kề bù)

`=>\hat{xOt}+ 55^o =180^o`

`=>\hat{xOt}=125^o`

Ta có: `\hat{xOz}=70^o;\hat{xOt}=125^o=>\hat{xOz}<\hat{xOt}=>` Tia `Oz` nằm giữa hai tia `Ox` và `Ot`

b, Theo đề ra: Tia `Ox` và tia `Oy` là hai tia đối nhau nên `\hat{xOz}+ \hat{zOy}=180^o` (Kề bù)

`=>70^o+ \hat{zOy}=180^o`

`=>\hat{zOy}=110^o`

Ta có: `\hat{yOt}=55^o;\hat{yOz}=110^o=>\hat{yOt}<\hat{yOz}=>` Tia `Ot` nằm giữa hai tia `Oy` và `Oz` (*)

Ta có: `\hat{yOt}+ \hat{zOt}=\hat{yOz}`

`=>55^o +\hat{zOt}=110^o`

`=>\hat{zOt}=55^o`

Mà `\hat{yOt}=55^o=>\hat{yOt}=\hat{zOt}=55^o` (**)

Từ (*)(**)`=>Ot` là tia phân giác của `\hat{yOz}`

c, Theo đề ra: `On` là tia phân giác của `\hat{xOz}`

`=>\hat{nOz}=\hat{xOz}:2=70^o :2=35^o`

Ta có: `\hat{nOt}=\hat{nOz}+\hat{zOt}=35^o +55^o =90^o`

15 tháng 4 2021

what???????????????????????????????????

mới học đến lớp 3 

nên hổng có hiểu 

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằnga). Tia ot nằm trong góc xoyb). Tia oz nằm trong góc yotCâu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằng

a). Tia ot nằm trong góc xoy

b). Tia oz nằm trong góc yot

Câu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.

Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia này tạo thành bao nhiêu góc.

Câu 4: Hình 3 cho bt góc AOM= 90°, góc BON= 35°. Tính góc MON

( tí mk vẽ hĩnh sau )

Câu 5: Trên đt xy lấy điểm O và trên cùng nửa mặt phẳng bờ là xy và gai tia oz và ot. Sao cho góc yot = 134° và góc xoz = 136°. Tính góc toz

Câu 6: cho góc xoy = 120° và điểm A trong góc xoy. Sao cho góc toa = 75° và điểm B ko nằm trong góc xoy, góc xoB = 135°. Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xot = 80°. Vẽ tia oz nằm trong góc xot. Sao cho góc xoz = 60°. Vẽ tia phân giác oy của góc xot

a) Tính góc xot

b) chứng tỏ rằng oz là tia pg của góc yot

1
5 tháng 5 2017

Hình vẽ bài 4

https://i.imgur.com/DIk0hDOh.jpg ( Thông cảm con bn viết hộ nên hơi xấu )

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.     ...
Đọc tiếp

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200

       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.

       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.

bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.

       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.

       2)tính số đo góc zOt.

       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.

bài 3:trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa Ox vẽ các góc xOy=m độ, góc xOz=n độ (m<n).Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ok của góc xOz.

       1)tính góc tOk theo m và n.

       2)để tia Ot  nằm giữa hai tia Ox và Oz thì giữa m và n phải có điều kiện gì ?

0
22 tháng 1 2020

Help me pls