K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Bài làm : 

Gọi hai số đó là a và b \(\left(a,b\inℕ;a\ge b\right)\)

Ta có : \(a=5k+c,b=5t+c\left(0\le c\le5,k,tℕ\right)\)

Do : \(a\ge b\)nên \(k>t\)

\(\text{Trừ theo vế tương ứng ta được:}\)

\(a-b=5k+c-5t-c=5k-5t\)

\(\text{Ta thấy}\)\(5k-5t=5\left(k-t\right)\)

uôn chia hết cho 5 với mọi giá trị của k và t \(\Rightarrowđpcm\)

~ Học tốt nha bạn ~ 

10 tháng 10 2018

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

19 tháng 9 2015

 

Gọi số thứ nhất là a; số thứ hai là b; số thứ ba là m và số dư là n

Thương của a:m là t1

Thương của b:m là t2

Ta có

a=mt1+d

b=mt2+d

=> a-b=m(t1-t2) chia hết cho m

1 tháng 11 2020

Giả sử 2 số a và b là 2 số có cùng số dư khi chia cho 7, ta có:

a chia cho 7 dư m và b chia cho 7 dư m   (m là số tự nhiên, m < a và m < b)

=> a - m chia hết cho 7 và b - m chia hết cho 7

=> (a - m) - (b - m) chia hết cho 7

=> a - m - b + m chia hết cho 7

=> (a - b) - (m - m) chia hết cho 7

=> a - b chia hết cho 7

Vậy 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7.

Gọi 2 số đó là a,b ( a,b thuộc N )

Theo đề bài ta có : 

a= 7m+k ( m thuộc N, k lớn hơn 0 và nhỏ hơn 7)

b= 7n+k ( n thuộc N, k lớn hơn 0 và nhỏ hơn 7)

=> a-b = ( 7m+k ) - ( 7n+k)

= 7m+k - 7n+k

= 7m + 7m + ( k-k)

= 7. ( m+n) chia hết cho 7 

=> ( a-b ) chia hết cho 7

Vậy hiệu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 là một số chia hết cho 7.

30 tháng 6 2018

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá

14 tháng 7 2019

đặt 2 số đó là : 

 5x + y và 5z + y

ta có hiệu của chúng là : 5x + y - ( 5z + y ) = 5 ( x - z ) chia hết cho 5

9 tháng 10 2017

a) theo đề bài ta có

a : 10 = ? (dư 6)

nếu a chia cho 10 dư 6 thì a có chữ số tận cùng là 6

chỉ bt z thui chứ k bt số đó là số j

b) sai vì phép tính a chia 14 dư 5 k thỏa mãn điều kiện

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

8 tháng 10 2016

gọi hai số đó là a,b

vì a và b chia cho 5 có cùng số dư

=> a = 5k +r , b= 5t +r ( r < 5)

=> a -b = ( 5k+r ) - ( 5t +r ) 

            = 5k +r - 5t - r

            = 5k - 5t

            = 5 ( k - t) chia hết cho 5 

=> a- b chia hết cho 5

=> đpcm

29 tháng 10 2017

Mình thì đc học cách này

Gọi 2 số đã cho là a và b

Ta có : \(\frac{a⋮5}{b⋮5}\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)⋮5\\\left(a+b\right)⋮5\end{cases}}\)

Vậy a chia hết cho 5 , b chia hết cho 5 thì ( a - b ) chia hết cho 5 

Bạn có thể dùng kí hiệu nhé