K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

what the hell?????????

15 tháng 1 2018

sao toán 6 lại có bài ròng rọc?

8 tháng 12 2017

Bài giải:

Khoảng cách từ mỗi ca nô đến C là giá trị tuyệt đối của số biều thị vị trí cảu ca nô đó đối với điểm C. Chẳng hạn khi đi về phía A được 1 giờ, vị trí của ca nô đó được biểu diễn bởi số -7km. Thế thì khoảng cách từ ca nô đó đến C là  (km).

a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:

 -  = 10 - 7 = 3 (km);

b) Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là  +  = 10 + 7 = 17 (km).



 

14 tháng 11 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

12 tháng 11 2017

\(x⋮7;x⋮8;x⋮9\Rightarrow\)\(x\in BCNN\left(7;8;9\right)\)

Ta có : 7= 7

           8= 23

            9= 32

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(7;8;9\right)=7.8.9=504\)

Vậy \(x=504\)

          

12 tháng 11 2017

Vì \(x⋮4,7,8\Rightarrow x\in BC\left(4,7,8\right)\)

Mà x nhỏ nhất \(\Rightarrow x\in BCNN\left(4,7,8\right)\)

Ta có:

\(4=2^2\)

\(7=7\)

\(8=2^3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4,7,8\right)=2^3.7=56\)

\(\Rightarrow x=56\)

Vậy \(x=56\)

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

20 tháng 4 2018

 +)\(\frac{x}{3}=0\)  \(\Rightarrow x=0\)

+) \(\frac{x}{3}< 0\)  \(\Rightarrow x< 0\)

+)\(1< \frac{x}{3}< 2\)    \(\Rightarrow3< x< 6\)

20 tháng 4 2018

x/3=0 thì x=0

28 tháng 9 2015

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

11 tháng 12 2016

Ta có 1619 = (24)19 = 276

          825 = (23)25 = 275

Vì 276 > 275 => 1619 > 825

11 tháng 12 2016

thanks

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm