K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e 

                                     của A là pA, nA, eA

                                     của B là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)

=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)

Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)

=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)

b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 16,8 (*)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

           a------------------>a

          Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

          b----------------->b

=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đề có sai khum bạn?

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn đề kh có sai 

 

25 tháng 6 2021

số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78

số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44

số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt

số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt

số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14

số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30

=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt

22 tháng 1

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong MX3 là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.

⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl

Vậy: MX3 là AlCl3.

24 tháng 7 2021

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

8 tháng 11 2021

Ta có :

Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt  TA và TB

Theo đề bài ta có:

2TA +TB = 54

\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )

Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được :  TA=19 và TB=16

=> A là nguyên tố kali 

=> B là nguyên tố lưu huỳnh 

=> Công thức của M là K2S.

 

 

\(a.\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Z_{Fe}=26\right)\\ b.FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)