Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa có số nhãn vở là: 20 . 1/2 = 10
Gọi số nhãn vở của Huệ là c, ta có:
(20+10+c):3+6=c
30:3+c:3+6=c
16+c:3=c
c:3.3=c
=>16=c:3+c:3
16=2.c:3
c:3=8
c=8.3=24
Vậy số nhãn vở của Huệ là 24
gọi số bài toán khó của chi là d, ta có:
(20+20+d):3-6=d
(40+d)=(d+6).3
40+d=d.3+18
22+d=d.3
22+d=d+2.d
=>d.2=22
d=22:2
d=11
Vậy số bài toán khó chi đã làm được là 11
chúc bạn học tốt nha
ủng hộ mk với nha
1.
Gọi tổng số nhãn vở cả ba bạn Hồng, Hoa, Huệ là \(3.a\)\(\left(3.a\in N;3.a\ne0\right)\)
Thì trung bình cộng số nhãn vở của ba bạn là:
\(3.a:3=a\)( nhãn vở )
Sỗ nhãn vở mà bạn Hoa có là:
\(\frac{1}{2}.20=10\)( cái )
Tổng số nhãn vở bạn Hồng và bạn Hoa có là:
\(20+10=30\)( cái )
Do Huệ có số nhãn vở nhiều hơn mức trung bình của 3 bạn là 6 nên số nhãn vở của Huệ bằng:
\(a+6\)( cái )
\(\Rightarrow\)Tổng số nhãn vở mà bạn Hồng và bạn Hoa có ứng với: \(3a-\left(a+6\right)=3a-a-6\)
\(=2a-6\)
\(\Rightarrow30=2a-6\)
\(\Leftrightarrow2a=30+6=36\)
\(\Leftrightarrow a=36:2=18\)
Nên số nhãn vở của Huệ là:
\(18+6=24\)( cái )
Vậy số nhãn vở của Huệ là \(24\)cái.
2.
Tương tự như bài 1 ta tính được như sau:
Gọi số bài toán khó mà cả ba bạn làm được là \(3b\)bài \(\left(3b\in N;3b\ne0\right)\)
Thì trung bình cộng số bài toán khó của ba bạn là:
\(3b:3=b\)( bài )
Tổng số bài toán khó mà bạn An và bạn Bình đã làm trong tuần vừa qua là:
\(20+20=40\)( bài )
Do Chi làm được số bài toán kém mức trung bình của ba bạn là 6 nên số bài toán Chi đã làm là:
\(b-6\)( bài )
\(\Rightarrow\)Tổng số bài toán mà bạn An và bạn Bình đã làm ứng với: \(3b-\left(b-6\right)=3b-b+6\)
\(=2b+6\)
\(\Rightarrow40=2b+6\)
\(\Leftrightarrow2b=40-6=34\)
\(\Rightarrow b=34:2=17\)
Nên Chi làm được số bài toán khó là:
\(17-6=11\)( bài )
Vậy Chi làm được \(11\)bài toán khó.
a,Gọi nhãn vở 3 bạn lần lượt là a,b,c
Theo bài ra c=(a+b+c)/3-6=(40+c)/3-6
<=>c=c=40/3+c/3-6
<=>2/3c=22/3
<=>c=11
=> Chi có 11 cái nhãn vở
b,Chịu
c,Chịu
Chốt:Anh lấy 1/3 từ đúng,em bấm chữ đ đi
đúng đề đấy,chẳng qua là 'dạng toán giải hệ phương trình vô hạn và vô định,vô ngiệm'
vô cảm xúc
Ta có sơ đồ :
Lan : l‐‐‐‐‐‐‐l 16 quyển vở
Huệ : l‐‐‐‐‐‐‐l‐‐‐‐‐‐‐l‐‐‐‐‐‐‐l
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là
: 3 ‐ 1 = 2 ﴾ phần ﴿
Số quyển vở Lan có là :
16 : 2 x 1 = 8 ﴾ quyển ﴿
Số vở Huệ có là
: 16 + 8 = 24 ﴾ quyển ﴿
Đáp số : Lan : 8 quyển vở
Huệ : 24 quyển vở
Ta có sơ đồ :
Lan : l-------l 16 quyển vở
Huệ : l-------l-------l-------l
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 = 2 ( phần )
Số quyển vở Lan có là :
16 : 2 x 1 = 8 ( quyển )
Số vở Huệ có là :
16 + 8 = 24 ( quyển )
Đáp số : Lan : 8 quyển vở
Huệ : 24 quyển vở
nhân chéo mẫu của tử phân số này với mẫu của phân số kia và mẫu của phân số này với tử của phân số kia. Nếu kết quả của 2 tích bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau.
Ví dụ: 2/4 = 1/2 vì 2*2 = 1*4
Nếu gọi vở của Toán là 5 phần thì vở của Tuổi hoặc Thơ là 2 phần, nếu Toàn bớt 5 quyển thì số vở số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, tức là 5 quyển ứng với 1 phần Vở của Toán là: 5 x 5 = 25(quyển) Vở của Tuổi hoặc Thơ là: 5 x 2 = 10(quyển) ĐS: Toán 25 quyển, Tuổi 10 quyển, Thơ 10 quyển
toán lớp mấy ạ
toán lớp 4 à !