Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn chứng tỏ mặt trống dao động ta có cách sau:
Cách 1: Dán 1 vài tờ giấy dài vào mặt trống. Khi thấy tờ giấy bật mạnh thì mặt trống dao động lớn và ngược lại.
Cách 2: Ta để mặt trống nằm nghang và đổ 1 ít nước lên trên mặt trống. Khi thấy nước bắn lên mạnh thì mặt trống dao động lớn và ngược lại.
Cách 3: Ta để mặt trống nằm nghang và đổ 1 ít cát (giấy nhỏ) lên trên mặt trống. Khi thấy cát (giấy nhỏ) bắn lên mạnh thì mặt trống dao động lớn và ngược lại.
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động nhỏ, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra bé.
Các từ cần điền: (1): mạnh; (2): lớn; (3): to; (4): nhỏ; (5): nhỏ; (6): bé
Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào biên độ dao động của mặt trống.
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
Hoặc: Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ.
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
TL
Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).
HT
Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).
~ Hok tốt BRO ~