Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) |x-2|+(-3)=-1
|x-2| =-1+3
|x-2| =2
=> x-2=2 hoặc x-2=-2
x =2+2 x =-2+2
x =4 x =0
Vậy x=4 hoặc x=0
b)|3-x|-(-14)=25
|3-x|=25+(-14)
|3-x|=11
=>3-x=11 hoặc 3-x=-11
x=3-11 x=3-(-11)
x=-8 x=14
Vậy x=-8 hoặc x=14
Các câu c,d làm tương tự nha, mk ko phải làm hộ cho bạn chép đâu!
Quy luật tìm x với |x|=a suy ra x=a hoặc x=-a (a thuộc N*)
VD: |2-x|=1 => 2-x=1 hoặc -1
Chú ý: |-2|=2 ; |2|=2 . Vì thế công thức trên chỉ áp dụng cho tìm số chưa biết.
Bài 2:
a) |12-x|-|-23|=-19
|12-x|-23 =-19
|12-x| =-19+23
|12-x| =4
=>12-x=4 hoặc 12-x=-4
x=12-4 x=12-(-4)
x=8 x=16
Vậy x=8 hoặc x=16
b) 6-|x+1|=(-4)+|-10|
6-|x+1|=(-4)+10
6-|x+1|=6
|x+1|=6-6
|x+1|=0
=> x+1=0 (ko có TH2 vì làm gì có ''-0'')
x =0-1
x =-1
Câu nào ko đúng thì ... thông cảm, mk làm như để tự ôn thi thôi <3
1. Tính nhanh:
a) -37 + 54 + (-70) + (-163) + 246
= (-70) + {[(-163) + (-37)] + (246 + 54)}
= (-70) + [(-200) + 300]
= (-70) + 100
= 30
b) 24 - (-136) - (-70) + 15 - (-115)
= 24 + 136 + 70 + 15 + 115
= [70 + (15 + 115)] + (24 + 136)
= 70 + 130 + 160
= 200 + 160
= 360
2. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất:
a) 136 . (- 47) + 36 . 47
= -136 . 47 + 36 . 47
= 47(-136 + 36)
= 47 . (-100)
= -4700
b) (- 48) . 72 + 36 . (- 304 )
= (- 48) . 72 + 72 . (-152)
= 72(-48 - 152)
= 72 . (-200)
= -14400
14. Tính tổng các số nguyên x biết:
a) - 2017 ≤ x ≤ 2018
x ∈ {-2017; -2016; ....; 2017; 2018}
Tổng các số nguyên x là :
(-2017) + (-2016) + .... + 2017 + 2018
= 2018 + [(-2017) + 2017] + [(-2016) + 2016] + ....
= 2018 + 0 + 0 + ....
= 2018
b) a + 3 ≤ x ≤ a + 2018 (a ∈ N)
x ∈ {a + 3; a + 4; ...; a + 2018}
Tổng các số nguyên x là :
a + 3 + a + 4 + .... + a + 2018
(2018 - 3) : 1 + 1 = 2016
= 2016a + (3 + 4 + .... + 2018)
(2018 + 3) . 2016 : 2 = 2037168
= 2016a + 2037168
3. Tìm x ∈ Z biết:
a) (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + …+ (x + 99) = 0
= (x + x + ... + x) + (1 + 3 + 5 + ... + 99) = 0
(99 - 1) : 2 + 1 = 50
(99 + 1) . 50 : 2 = 2500
x . 50 + 2500 = 0
x . 50 = -2500
x = -50
b) (x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) + … + 10 + 11 = 11
(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) + … + 10 = 0
[(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 )] + (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10) = 0
[(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 )] + 55 = 0
(x – 3) + (x - 2) + (x – 1 ) = -55
x + x + x + (-3 - 2 - 1) = -55
3x + (-6) = -55
3x = -49
x = -49/3
c) x + (x + 1) + (x + 2) + ..... + 2018 + 2019 = 2019
x + (x + 1) + (x + 2) + ..... + 2018 = 0
(2018 - x) : 1 + 1 = 2019 - x
(2018 + x) : 2
⇒ (2019 - x) . [(2018 + x) : 2] = 0
✽ 2019 - 2019 = 0
⇒ x = 2019 (loại vì x = 2019 thì số số hạng sẽ là 0)
✽ 2018 + (-2018) = 0
⇒ x = -2018 (nhận)
x = -2018
a,A=|x-7|+12
Vì \(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)nên \(\left|x-7\right|+12\ge12\forall x\)
Ta thấy A=12 khi |x-7| = 0 => x-7 = 0 => x = 7
Vậy GTNN của A là 12 khi x = 7
b,B=|x+12|+|y-1|+4
Vì \(\left|x+12\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-1\right|\ge0\forall y\)
nên \(\left|x+12\right|+\left|y-1\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow\left|x+12\right|+\left|y-1\right|+4\ge4\forall x,y\)
Ta thấy B = 4 khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+12\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+12=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=1\end{cases}}\)
Vậy GTNN của B là 4 khi x = -12 và y = 1
Câu 2: Chọn câu sai:
A.8∈Z
B.0∈N*
C.0∈Z
D.-8∉N
Câu 3:
Cho tập hợp A={x∈Z|-2≤x≤5}.Chọn câu đúng :
A.{-2;1}⊂A
B.0∉A
C.5∉A
D.{-1;1;6}⊂A
Câu 4: Cho tập hợp A={x∈Z|-20≤x≤15}
Số phần tử của tập hợp A là:
A. 20 phần tử
B. 15 phần tử
C. 35 phần tử
D. 36 phần tử
Câu 5: Cho tập hợp B={x∈Z|1≤|x|≤3}
Số phần tử của tập hợp B chia hết cho 2 là:
A.1 phần tử
B.3 phần tử
C.4 phần tử
D.2 phần tử
Good luck!
Bài 3:
a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)
2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)
2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)
3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)
=> 3A < 1
=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)
b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)
4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\) (1)
Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)
3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)
3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)
4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)
=> 4B < 3
=> B < \(\frac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)
BCNN(a,b)=60
=>a.b=60
mà a=12 thì 12.b=60
=>b=60:12=5
vậy b=5
|x|+|y|+|z|=0
=> x,y,z \(\in\){0}
vậy.....
sai thì đừng trách mk
1)a) a ∈{- 12; -13}
b) a ∈ { -2; -1; 0 ; 1}
1) a) a = 12( -12, 13, -13)
b) a = (-1) 7
c) a = 1 ( -101, -100, -99, ...., -3, -2, -1)
d) a = 1 ( 2,3, 4, 5, ....)
e) a = 3
2) a) x có thể là "tất cả" các số nguyên
b) x = 0
Có gì sai mong bỏ qua!