K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Câu 3:

Ta có:

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}\)

\(B=\frac{2015+2016}{2016+2017}\)

\(=\frac{2015}{2016+2017}+\frac{2016}{2016+2017}\)

Mà: \(\hept{\begin{cases}\frac{2015}{2016+2017}< \frac{2015}{2016}\\\frac{2016}{2016+2017}< \frac{2016}{2017}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}>\frac{2015+2016}{2016+2017}\)

Hay \(A>B\)

24 tháng 3 2017

Bài 1:

Đổi: \(20\%=\dfrac{1}{4}\)

Giải:

Số xăng lấy ra lần thứ nhất là:

\(45.\dfrac{1}{4}=11,25\left(l\right)\)

Số xăng còn lại là:

\(45-11,25=33,75\left(l\right)\)

Số xăng lấy ra lần thứ hai là:

\(33,75.\dfrac{2}{3}=22,5\left(l\right)\)

Số xăng còn lại sau hai lần lấy ra là:

\(45-\left(11,25+22,5\right)=11,25\left(l\right)\)

Đáp số: \(11,25l\)

Bài 3:

Ta có:

\(A=\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{2016}{2017}\)

\(B=\dfrac{2015+2016}{2016+2017}\)

\(=\dfrac{2015}{2016+2017}+\dfrac{2016}{2016+2017}\)

Áp dụng tính chất \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{b+m}\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017}\\\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{2015}{2016}+\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2015+2016}{2016+2017}\)

Hay \(A>B\)

3 tháng 8 2018

đề này mk dsdang lm nè :)

7 tháng 6 2020

CHỊ NGẢ  EM NÂNG

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

21 tháng 4 2019

a\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}\):X=\(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{3}:x=-\frac{1}{15}\)

\(x=\frac{1}{3}\cdot-\frac{1}{15}\)

\(x=-5\)

21 tháng 4 2019
a) 2/3 + 1/3 :x = 3/5 1/3:x = 3/5 - 2/3 1/3:x = 9/15 - 10/15 1/3:x = -1/15 x = -1/15 - 1/3 x = -1/15 - 5/15 x = -6/15
29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

17 tháng 12 2021

a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 )  nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:

x O t ^ + t O y ^ = x O y ^

60 0 + t O y ^ = 120 0

t O y ^ = 60 0

Mà x O t ^ = 60 0  nên  x O t ^ = t O y ^ = 60 0

c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^  nên tia Ot là tia phân giác của góc  x O y ^