Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Đổi 0,75 = \(\frac{3}{4}\)
Quy ước số học sinh cả lớp là 1.
Phân số chỉ số học sinh giỏi là:
1 - \(\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(học sinh)
Phân số chỉ số học sinh khá là:
\(\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)(học sinh)
7 em học sinh trung bình ứng với:
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)(học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
7 : \(\frac{1}{6}\)= 42 (học sinh)
Đáp số: 42 học sinh
Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html
3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)
Số học sinh trung bình là:
18:9/11=22(em)
Số học sinh gỉoi là:
45-(18+22)=5(em)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(45 . \dfrac{7}{15}=21\) (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 (học sinh)
Số học sinh khá là:
\(24 . \dfrac{5}{8}=15\) (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24 - 15 = 9 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là :
45. 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là :
45 - 21= 24 ( học sinh)
Số học sinh khá của lớp là :
24. 5/8 = 15 ( học sinh)
Vậy số học sinh giỏi có là :
45 -24 - 15= 6 ( học sinh)
Chắc lớp 6 ko cần đáp số đâu ha❣❣❣
Chúc bạn học giỏi nhé
Bài 3.1:
Số học sinh giỏi là:
`45:100xx20=9`(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
`(45-9):9/5=20`(học sinh)
Số học sinh còn lại là:
`45-9-20=16`(học sinh)
Bài 3.2:
Khối 9 ủng hộ số tiền là:
\(4:100\times25=1\left(triệu\right)\)
Khối 8 ủng hộ số tiền là:
\(1\times\dfrac{4}{5}=0,8\left(triệu\right)\)
Khối 7 ủng hộ số tiền là:
\(0,8:\dfrac{8}{9}=0,9\left(triệu\right)\)
Khối 6 ủng hộ số tiền là:
\(4-1-0,8-0,9=1,3\left(triệu\right)\)
Đề bài :
Một lớp có 36 học sinh gồm ba loại : giỏi , khá , trung bình . Số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh cả lớp . Số học sinh khá chiếm 11/12 số học sinh còn lại . Tính số học sinh trung bình của lớp .
Bài giải :
Số học sinh khá và học sinh trung bình chiếm :
1 - 1/3 = 2/3 ( học sinh cả lớp )
Số học sinh trung bình chiếm :
11/12 - 2/3 = 3/12 = 1/4 ( số học sinh cả lớp )
Số học sinh trung bình của lớp là :
36 x 1/4 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh .
Số học sinh giỏi: 36x1/3=12(hs)
Số hs còn lại: 36x12=24(hs)
Số hs khá: 24x11/12=22(hs)
Số hs trung bình: 36-(12+22)=2(hs)
học sinh giỏi là 40x30phần trăm =12
khá = (40-12)x5/7=20
TB=40-12-20=8
Số hs giỏi: 40 x 30% = 12 (hs)
khá: ( 40 - 12) x 5/7 = 20( hs)
TB : 40 - ( 20 + 12) = 8
Đổi: 0,75=\(\dfrac{3}{4}\)
Tổng số phần hs khá và trung bình là
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(hs)
Số hs khá chiếm số phần hs cả lớp là
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)(hs cả lớp)
Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)(hs cả lớp)
Số hs cả lớp là
7:\(\dfrac{1}{6}\)=42(hs)
số hs khá và trung bình chiếm : 1- 1/3= 2/3 (số hs)
=> số học sinh khá chiếm là: 2/3* 0.75 =1/2 ( số học sinh còn lại)
=> số học sinh trung bình chiếm : 2/3-1/2= 1/6 ( số hs)
=> số học sinh của cả lớp là: 7: 1/6= 42 (hs)
vậy lớp đó có 42 hs