Bài 11: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2022

Giúp mik nhanh nhé!Ai đúng mik tick cho!

24 tháng 9 2022

a,

từ đơn:vườn,ngọt , ăn

từ ghép:núi đồi,thành phố,đánh đập

từ láy:còn lại

b,núi đồi,vườn,thành phố là danh từ

rực rỡ,dịu dàng , ngọt là tính từ

còn lại là động từ

15 tháng 2 2022

Câu 1:

+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.

+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.

+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.

+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.

+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.

+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.

Câu 2: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, nơi mình sinh ra

Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bao dung là tha thứ cho những lỗi lầm của người khác, cho họ cơ hội sửa sai

Câu 3:

a)TN: Sau những cơn mưa xuân

CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát

VN:trải ra mênh mông 

 TN: trên khắp các sườn đồi.

b)CN: Việc tôi làm hôm ấy

VN: khiến bố mẹ buồn lòng

c)CN: Hình anh lúc nắng chiều

VN: rất đẹp

d)TN: Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông

CN: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền

VN: đen sẫm lại

Chúc em học giỏi

 

 

 

 

15 tháng 2 2022

THANKYOU 

ĐỀ SỐ 4MÔN:  TIẾNG VIỆT 5Câu 1.          Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,đánh đập, bạn bè, dẻo dai.       Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:   -   Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).   -   Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).Câu 2.)Giải nghĩa các từ  sau:  quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 4

MÔN:  TIẾNG VIỆT 5

Câu 1.   

       Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,

đánh đập, bạn bè, dẻo dai.

       Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:

   -   Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).

   -   Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Câu 2.)

Giải nghĩa các từ  sau:  quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.

Câu 3.   

      Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:

a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông

trên khắp các sườn đồi.

b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.

c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.   

d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

ĐỀ SỐ 5

Đọc và trả lời câu hỏi:

          Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.

Câu 1:  Bộ phận chủ ngữ là:

          A.  Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"

          B.  Trên cạn "hổ rình xem hát"                     C.  Con người.

Câu 2:  Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:

          A.  Nghị lực                    B.  Sáng dạ                     C.  Ngoan ngoãn

Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?

          A.  Thoải mái, vô tư        B.  Thông minh, giàu nghị lực   C.  Khắc khổ, chịu đựng

Câu 4: Xác định các thành phần trong câu văn trên.

2
14 tháng 2 2022

câu 4 đề 5 ko làm

ĐỀ SỐ 5

Đọc và trả lời câu hỏi:

          Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.

Câu 1:  Bộ phận chủ ngữ là:

          A.  Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"

          B.  Trên cạn "hổ rình xem hát"                     C.  Con người.

Câu 2:  Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:

          A.  Nghị lực                    B.  Sáng dạ                     C.  Ngoan ngoãn

Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?

          A.  Thoải mái, vô tư        B.  Thông minh, giàu nghị lực   C.  Khắc khổ, chịu đựng

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

13 tháng 7 2023

A. Danh từ

 

31 tháng 1 2024

DT:Những lời ru của mẹ thật hay

ĐT:

25 tháng 1 2024

B

25 tháng 1 2024

B nhé bạn

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ

Thấp thoáng là vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ

24 tháng 1 2024

Chúng

24 tháng 1 2024

 

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử… Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu....
Đọc tiếp

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…

Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết  bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy. Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng 3, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc.

Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.

Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.

Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!

 

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1:Trường Sa được so sánh với gì?               

A. Đất Mẹ.       B. Tấm gương khổng lồ.    C. Giọt máu thiêng của đất Việt.

Câu 2:Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào?   

A. Mùa gió chướng                         B. Mùa đông        C. Mùa gió mùa.

Câu 3:Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?

A. Vì Trường Sa rất đẹp.

B. Vì tác giả đã gửi một phần đời của mình ở đó.

C. Vì tác giả có nhiều đồng đội.

Câu 4:Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?

A. Nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.

B. Chịu đựng hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc.

C. Tất cả những phẩm chất trên.

Câu 5:Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đầu tiên của đoạn văn là:

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Câu 6:Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                   

 

A.   Nghĩa gốc

B.   Nghĩa chuyển

 

Câu 7:Câu “Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?         A. 1             B. 2              C. 3

1
17 tháng 1 2024

câu 1 : a                     câu 2 : a            câu 3 : b               câu 4 : a

câu 5 : a                      câu 6 : b             câu 7 : b

Mk ko chắc cho lắm ạk                                                                              Có j sai sót thì mk xl nhé !

28 tháng 1 2024

Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

 

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.