K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

A \ B = {0,1}

B \ A = {5;6}

(A\B) U (B\A) = {0;1;5;6}

=> A

Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào? x1 x1  x  1 A. x1  x   1 B. x1  x  1 C. x1  x   1 D. x1  3   3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là A. B.  3 D. 2;  3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
 x  1 A. x1
 x   1 B. x1
 x  1 C. x1
 x   1 D. x1
 3 
 3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là
A. B.
 3 D. 2;
 3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x   2x  5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D. 
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x  ax2  bx  c
A. a0 B. a0 C. a0   0   0   0
D. m 3
a  0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0   0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;   
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2   2
2 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3  1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3  2x  x2  0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x  5  0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47  4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0

1
21 tháng 4 2020

?

15 tháng 10 2023

A\B={0;1}

 B\A={5;6}

(A\B)\(\cap\)(B\A)=\(\varnothing\)

=>Chọn D

15 tháng 10 2023

A\B = \(\left\{0;1\right\}\)

B\A= \(\left\{5;6\right\}\)

(A\B) \(\cap\) (B\A) = \(\varnothing\)

17 tháng 8 2023

Ta có:

Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;5;8\right\}\)

Tập hợp B:

\(B=\left\{-1;0;1;5;9\right\}\)

Mà: \(A\cup B\)

\(\Rightarrow A\cup B=\left\{-1;0;1;2;3;5;8;9\right\}\)

⇒ Chọn B

Chọn B

1: A(2;0); B(-3;4); C(1;-5)

Tọa độ vecto AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3-2=-5\\y=4-0=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)

Tọa độ vecto AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2=-1\\y=-5-0=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-1;-5\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right)\)

Vì \(\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=5< >-20=-5\cdot4\)

nên A,B,C không thẳng hàng

=>A,B,C là ba đỉnh của một tam giác

2: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-3+1}{3}=\dfrac{0}{3}=0\\y=\dfrac{0+4-5}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

3:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-5;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(1-x;-5-y\right)\)

ABCD là hình bình hành

nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-x=-5\\-5-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+5=6\\y=-5-4=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(6;-9)

4: \(\overrightarrow{MA}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{MB}=\left(-3-x;4-y\right);\overrightarrow{MC}=\left(1-x;-5-y\right)\)

\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2-x\right)+\left(-3-x\right)+3\left(1-x\right)=0\\2\left(-y\right)+\left(4-y\right)+3\left(-5-y\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4-2x-3-x+3-3x=0\\-2y+4-y-15-3y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6x+4=0\\-6y-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6x=-4\\-6y=11\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

vậy: \(M\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{11}{6}\right)\)

5:

A(2;0); B(-3;4); C(1;-5); N(x;y)

A là trọng tâm của ΔBNC

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A=\dfrac{x_B+x_N+x_C}{3}\\y_A=\dfrac{y_B+y_N+y_C}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2=\dfrac{-3+1+x}{3}\\0=\dfrac{4-5+y}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=6\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>x=8 và y=1

Vậy: N(8;1)

6: A là trung điểm của BE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_E=2\cdot x_A\\y_B+y_E=2\cdot y_A\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3+x_E=2\cdot2=4\\4+y_E=2\cdot0=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=7\\y_E=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: E(7;-4)

Xác định phương trình hàm số bậc hai Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 ) b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 ) c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 ) d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 ) e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 ) f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0...
Đọc tiếp

Xác định phương trình hàm số bậc hai

Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết

a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 )

b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 )

c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 )

d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 )

e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 )

f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0 , 3 )

g , Có đỉnh I ( 1 , 5 ) và đi qua A ( -1 , 1 )

h , có giá trị của trục bằng -1 và đi qua A ( 2 , -1) B ( 0 , 3 )

i , Đi qua A ( -1 , 8 0 , B ( 2 , -1 ) , C ( 1 , 0 )

j , Có đỉnh I ( 2 , 1 ) và cắt oy tại điểm có tung độ bằng 7

k ,Có giá trị lớn nhất bằng 2 và đi qua A ( 1 , 1 ) N ( -1 , 1 0

e, có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1

m , Có đỉnh I ( 3 , 4 ) và đi qua M ( -1 ,0)

n , Có trục đối xứng x =1 và đi qua M ( 0 , 2 ) N ( 3 , 4 )

o , Có đỉnh \(\in\) ox , trục đói xứng x =2 đi qua N ( 0 , 2 )

p , Đi qua M ( 2 , -3 ) có đỉnh I ( 1 , -4 )

0
3 tháng 1 2019

3/ Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có :

\(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(ab\right)^2}{\left(bc\right)^2}}=\dfrac{2a}{c}\)

\(\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(bc\right)^2}{\left(ac\right)^2}}=\dfrac{2b}{a}\)

\(\dfrac{c^2}{a^2}+\dfrac{a^2}{b^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(ac\right)^2}{\left(ab\right)^2}}=\dfrac{2c}{b}\)

Cộng 3 vế của BĐT trên ta có :

\(2\left(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\right)\ge2\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\left(\text{đpcm}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2019

Bài 1:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\leq \frac{1}{2\sqrt{a^2.bc}}+\frac{1}{2\sqrt{b^2.ac}}+\frac{1}{2\sqrt{c^2.ab}}=\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}}{2abc}\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(\sqrt{bc}+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\leq \frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}+\frac{a+b}{2}=a+b+c\)

Do đó:

\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\leq \frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\leq \frac{a+b+c}{2abc}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$