K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
C
11 tháng 9 2016
Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===>
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N)
- Số khối A = Z + N
Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn)
Giải ra được A.
28 tháng 2 2020
Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y
=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)
=> Công thức: CuO
Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)
Hoặc: 3CuO +2 Al ---------> Al2O3 + 3Cu
CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O
a) 1 mol oxit có nS = \(\frac{80.0,4}{32}=1\) mol
nO = \(\frac{80.60\%}{16}=3\)mol
Vậy oxit là SO3
b) 1 mol oxit có nFe = \(\frac{160.70\%}{56}=2\)mol
nO = \(\frac{160-56.2}{16}=3\)mol
nFe = nO = 2 : 3
Vậy oxit : Fe2O3