
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1) c vuông góc với b vì d//c và d vuông góc với b
(Ta nói được như trên vì ta có tính chất sau: khi hai đường thẳng song song với nhau và có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì đường thẳng còn lại cũng vuông góc với đường thẳng đó)
2) c có vuông góc với b vì b//a và c vuông góc với a
(Ta nói được như trên vì ta có tính chất sau: khi hai đường thẳng song song với nhau và có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì đường thẳng còn lại cũng vuông góc với đường thẳng đó)

1
a) vẽ c ⊥ a.
b) Vẽ như hình trên.
a song song với b do a và b đều vuông góc với c (Từ vuông góc đến song song)
2 a .Hình vẽ tương tự như câu 1.
B. b và c vuông góc với nhau do b // a mà a ⊥ c. (tính chất từ vuông góc đến song song)
3 a. câu này bn tự vẽ nhé
B. Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.
Tíck cho mk nha !
1 )
a , b )
Vì c \(\perp\) a ( 1 )
c \(\perp\) b ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a // b
Ta có hình vẽ :
a b c

3, d, theo bài góc x'ay' đối đỉnh với yAx=> góc xAy= góc y'Ax'
Mà At là đường phân giác của góc xAy(1)
Hơn nữa: At' là tia đối của tia At(2)
Từ (1) và (2) suy ra: At' là tia phân giác của góc x'Ay'
Vậy At' là tia phân giác của góc x'Ay'
e, 5 góc đối đỉnh là:
+ góc xAy và góc x'Ay'
+ góc yAt và góc y'At'
+ góc xAt và góc x'At'
+ góc xAy'và góc x'Ay
+góc yAt' và góc xAt'

Bạn có thể vẽ ra tập rồi trả lời câu hỏi mới dễ bạn à.
Còn trên đây mk ko biết vẽ hình.
Hoặc bạn có thể vào học 24 hoặc câu hỏi tương tự tham khảo.
Chúc bạn học tốt !

Nhiều thế.
Bài 1:
B C A
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ
(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)
Tiếp nè: Bài 2
A B C H
Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b
Bài 3:
B A C H
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC\)
b) Câu này không có yêu cầu.
c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(

bài 1)
tổng 2 tỉ số là: 4+5=9
chiều dài là: (72:9).5=40(m)
chiều rộng là: (72:9).4=32(m)
bài 2)
a) trong tam giác ABC ( góc B bằng 90 độ ), có:
Góc A + Góc B + Góc C=180 độ ( tổng ba góc trong tam giác )
=> Góc A = 180 độ - góc B - góc A = 180 độ - 90 độ - 50 độ = 40 độ
b) Xét tam giác ABE và tam giác ADE có:
AB=AD (gt)
góc BAE = góc DAE ( AE là phân giác góc A )
AE là cạnh chung ( gt )
=> tam giác ABE = tam giac ADE ( cgc )
=> góc ABE = góc ADE ( dpcm )