K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/197454392847.html

1 tháng 3 2019

thanhs nhìu bn nha

20 tháng 8 2016

8 cm2 chứ

20 tháng 8 2016

ờ 8cm^2, mình lộn

10 tháng 3 2020

Bài 1:

A B C D O M N P Q

a) Xét tam giác AOD có M là trung điểm của AO (gt) Q là trung điểm của OD (gt)

\(\Rightarrow MQ//AD,MQ=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(1\right)\)

CMTT \(MN//AB,MN=\frac{1}{2}AB\left(2\right)\)

\(NP=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)

\(PQ=\frac{1}{2}DC\left(4\right)\)

Mà AB=BC=CD=DA (tc) (5)

Từ (1) ,(2) ,(3),(4) và (5)\(\Rightarrow MN=NP=PQ=MQ\)

Xét tứ giác MNPQ có \(MN=NP=PQ=MQ\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MNPQ\)là hình thoi ( dhnb)  (6)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}MQ//AD\left(cmt\right)\\MN//AB\left(cmt\right)\end{cases}}\)mà \(AD\perp AB\)

\(\Rightarrow MQ\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^0\)(7) 

Từ (6) và (7) \(\Rightarrow MNPQ\)là hình vuông (dhnb )

b) Ta có\(MQ=\frac{1}{2}AD\left(cmt\right)\)

mà \(AD=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MQ=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=8^2=64\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích phần trong của hình vuông ABCD nằm ngoài tứ giác MNPQ =\(256-64=192\left(cm^2\right)\)

10 tháng 3 2020

A B D C O K H

Kẻ \(BH\perp AD,CK\perp AD\)

\(\Rightarrow BH//CK\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BH//CK\\BC//HK\end{cases}\Rightarrow BH=CK}\)( tc cặp đoạn chắn )

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

2 đường cao BH,CK = nhau , đáy AD chung

\(\Rightarrow S_{ABD}=S_{ACD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}+S_{AOD}=S_{AOD}+S_{OCD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}=S_{OCD}\left(đpcm\right)\)

PS: có 1 tính chất học ở kì I lớp 8 á nhưng mình không biết cách giải thích sao nữa nên mình dùng cặp đoạn chắn

23 tháng 8 2020

a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:

góc DAB = góc DBC (gt)

góc ABD = góc BDC ( so le trong )

nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)

b) Từ (1) ta được AB/BC = DB/CD = AB/BD

hay ta có; AD/BC = AB/BD <==> 3,5/BC = 2,5/5

==> BC= 3,5*5/2,5 = 7 (cm)

ta cũng có: DB/CD = AB/BD <==> 5/CD = 2,5/5

==> CD = 5*5/2,5 =10 (cm)

c) Từ (1) ta được;

AD/BC = DB/CD = AB/BD hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .

ta nói tam giác ADB đồng giạc với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2

mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng

do đó S ADB/ S BCD = (1/2)^2 = 1/4

1 tháng 1 2017

ko bt' vẽ hình
bài giải:
 vẽ BH là đường cao của hình thang ABCD
ta có: tam giác BHC cân tại H( vì gCBH=HCB=90o)
         do đó HB=HC
SABCD là ( 2+ 4) *2/2=8( cm2)
 

1 tháng 1 2017

lỗi nhé''' ( vì gCBH=HCB=45o)

Bài 1:a) tìm x,y,z biết\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)\(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)b) Giải phương trình\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)Bài 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD), O la giao điểm của hai đường chéo, qua O kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại E và cắt BC tại Fa)CMR: Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOCb)CM: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)c) Gọi K là điểm bất kì...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) tìm x,y,z biết

\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)

\(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)

b) Giải phương trình

\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)

Bài 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD), O la giao điểm của hai đường chéo, qua O kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại E và cắt BC tại F

a)CMR: Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC

b)CM: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)

c) Gọi K là điểm bất kì thuộc OE,nêu cách dựng đường thẳng đi qua K và chia đôi diện tích tam giác DEF

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD tại M và K và cắt đường chéo AC tại G. CMR: \(\frac{AB}{AM}+\frac{AD}{AK}=\frac{AC}{AG}\)

TRONG BÀI 2, BÀI 3 BIẾT CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ

GIÚP MÌNH BÀI HÌNH NHÉ MÌNH SẼ KẾT BẠN VÀ THƯỞNG 1 TICK/CÂU

 

0