Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A:(NH4)2CO3
B:Ca(HCO3)2
C:AlCl3
PTHH bạn tự viết nhé.Có lẽ là đúng rồi đó.
Khí A tác dụng với axit mạnh B tạo muối C => A có tính bazơ
\(\rightarrow\) A chỉ có thể là khí NH3
Muối C chứa gốc axit mạnh và C ko tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3
=> Muối C ko chứa gốc : SO4 - Cl
=> Muối C chỉ có thể là NH4NO3
Vậy B là HNO3
PTHH: NH3 + HNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3
Câu 2:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
moxit = mKL + mO/oxit
⇔ mO/oxit = moxit - mKL =44-2,86 = 1,28g
⇒ nHCl = 0,08.2 = 0,16 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:
mmuoi = mKL + mCl- = 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g
Câu 1: A: H2SO4 ; B: Ba(OH)2; C: Na2CO3
Các PTHH:
+) A tác dụng B tạo kết tủa BaSO4 : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2 H2O
+) B tác dụng C tạo kết tủa: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 (kt trắng) + 2 NaOH
+) C tác dụng A tạo khí CO2 : Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
(C có thể thay bằng K2CO3)
Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH
a) \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{26,5}{106}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
_____0,25------>0,5--------->0,5---->0,25
VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6(l)
b) mHCl = 0,5.36,5 = 18,25(g)
=> a = \(\dfrac{18,25.100}{20}=91,25\left(g\right)\)
c) mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25 (g)
d) PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
_________0,4---->0,4
=> Không trung hòa đc hết lượng axit
A: NaHSO4
B: (NH4)2CO3
C: Ba(HSO3)2
Tự viết PTHH nha,dễ rồi
A là NaHCO3
B là NaHSO4
C là BaCl2
PTHH 1. NaHCO3 + NaHSO4 ---> H2O + Na2SO4 + CO2
PTHH 2.BaCl2 + 2NaHSO4 ---> 2HCl + Na2SO4 + BaSO4;
PTHH3.2NaHCO3 + BaCl2 ---> BaCO3 + H2O + 2NaCl + CO2