K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Viết cấu hình đầy đủ và cho biết sô hiệu nguyên tử của các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M) b.nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5e. c. Nguyên tử Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và có chứa 3e d. có tổng sô e trong phân lớp p là 7. e. là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 lớp ngoài cùng. f. là nguyên tố d, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g. là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. h. phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng sô electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3

Bài 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy . Biết số proton bằng số nơtron trong hai nhân nguyên tử X và Y. X và Y không phải là khí hiếm. a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)

Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X. b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình phản ứng. Bài 6: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hai nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hai nhân X sô nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58. a. Tìm Ax và Ay. Xác định công thức của MX2. b. Viết cấu hình electron của X, M

0
12 tháng 10 2019

11 tháng 12 2019

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

29 tháng 3 2017

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

10 tháng 3 2019

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

25 tháng 3 2019

3 tháng 6 2017

Đáp án B

X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb


a + b = 7.

Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2.

Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5

→ X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br.

Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s2

→ Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca.

→ Chọn B.

4 tháng 2 2017

Giả sử X, Y có cầu hình electron lần lượt là 





→ Chọn C.