K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:.................................................................................

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là...................................................

b) Hai quan hệ từ. Đó là....................................................

c) Ba quan hệ từ. Đó là.....................................................

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

                                                                           (Võ Thanh An)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đầu lớp

Từ " đứng" có nghĩa là thứ tự xếp hạng.

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải

Từ " đứng" có nghĩa là: xen vào giữa hai sự vật để gỡ rối.

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:

- Của cải, vật chất, chỉ là thứ bề ngoài, còn tình cảm bên trong con người là vô giá.

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:

Mẹ của tôi rất là hiền.

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là từ " Nhưng "

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

Bài làm

Trong câu thơ đó, tác giả Võ Thanh An đã ví 

- Bà-quả ngọt chín

- tuổi tác-cáng tươi lòng vàng

Chỉ người bà giống quả chín, nếu càng có tuổi thì lại càng già.

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

Bài làm

Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.

# Chúc bạn học tốt #

26 tháng 10 2017

Học sinh khoanh vào ý B và ghi quan hệ từ là của và với

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vuiBài 2: Đặt câu:a) có từ "của" là danh từ:...............................................................b) có từ "của" là quan hệ từ:..........................................................c) có từ "hay" là tính từ:.................................................................d) có từ "hay" là quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui

Bài 2: Đặt câu:

a) có từ "của" là danh từ:...............................................................

b) có từ "của" là quan hệ từ:..........................................................

c) có từ "hay" là tính từ:.................................................................

d) có từ "hay" là quan hệ từ:.........................................................

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

        "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

        Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."

Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:

a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

b) Vục mẻ miệng gầu.

    Bạn nào đúng và nhanh mik tick cho nhé!!! >~< Thanks các bn trước nha!!!

 

1
11 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau:

niềm vui,: danh từ 

yêu thương,: động từ 

tình yêu, : danh từ

vui: tính từ 

Bài 2: Đặt câu:

a) có từ "của" là danh từ:...Nhà ông Châu thật nhiều của cải............................................................

b) có từ "của" là quan hệ từ:........Cây xoài của nhà bà Lan thật nhiều quả..................................................

c) có từ "hay" là tính từ:...Bạn Chi hát rất hay ..............................................................

d) có từ "hay" là quan hệ từ:.......Bạn muốn học hay chơi...............................................

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

        Cảnh rừngViệt Bắc/ thật là/hay

               DT            DT                    TT

        Vượn/ hót /chim/ kêu'/ suốt cả ngày."

            DT    ĐT    DT   ĐT

Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:

a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

b) Vục mẻ miệng gầu.

học tốt

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
25 tháng 11 2018

C.Có 3 QHT đó là: chỉ,thì,như

25 tháng 11 2018

theo mk là có 2 quan hệ từ là còn,như

 a) Tóc bà bạc nhiều nhưng bà linh lợi lắm

b) Tôi ra vườn , thấy bà  mẹ tôi đang bọc áo cho mía , nghĩa là lột bỏ những lá già

c) Bà chỉ giữ hai cây đẹp nhất để cúng cụ thôi !

d) Rồi bà chỉ cho tôi xem những luống rau cải của bà .

a) nhưng

b) và 

c) để

d) rồi

hok tốt

1. Trong câu: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót" có mấy đại từ ?a)Một đại từ. (Đó là  từ: ...............................................................................................)b)Hai đại từ (Đó là các từ: ...........................................................................................)c)Ba đại từ (Đó là các từ:...
Đọc tiếp

1. Trong câu: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót" có mấy đại từ ?

a)Một đại từ. (Đó là  từ: ...............................................................................................)

b)Hai đại từ (Đó là các từ: ...........................................................................................)

c)Ba đại từ (Đó là các từ: ............................................................................................)

2. Trong câu: "Hót một lúc lâu, họa mi từ từ nhắm hai mắt lại và thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ." có mấy quan hệ từ?

a)Một quan hệ từ (Đó là  từ: .......................................................................................)

b)Hai quan hệ từ (Đó là các từ: ..................................................................................)

c)Ba quan hệ từ (Đó là các từ: ...................................................................................)

2
23 tháng 12 2017

1.b) ( đó là : ấy ; tôi )

2. a) ( đó là : và )

23 tháng 12 2017

a) ấy , tôi

b) và

Tk tui nha !! Tạ Minh Huyền

giúp mik với ai làm đúng mik tich choB1.gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong các câu saua,Cò và Vạc là hai anh em ,nhưng tính nết rất khác nhau.b,Mùi thơm nhè nhẹ củ hao sen làm dịu mát lòng người.c,Minh rất thân với bạn bè trong xóm.d,Mặc dù thời tiết rất lạnh nhưng Nam vẫn dậy sớm học bài.e,Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.g,Anh ấy không chỉ giỏi Tiếng Nhật mà...
Đọc tiếp

giúp mik với ai làm đúng mik tich cho
B1.gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong các câu sau
a,Cò và Vạc là hai anh em ,nhưng tính nết rất khác nhau.
b,Mùi thơm nhè nhẹ củ hao sen làm dịu mát lòng người.
c,Minh rất thân với bạn bè trong xóm.
d,Mặc dù thời tiết rất lạnh nhưng Nam vẫn dậy sớm học bài.
e,Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
g,Anh ấy không chỉ giỏi Tiếng Nhật mà còn nói lưu loát Tiếng Anh.
B2.Hãy thay các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khác để có câu đúng.
a,Ông tôi đã già thì không một ngày nào ông quên ra vườn.
b,Vì hoa không đẹp nên mùi hương của nó thật quyến rũ.
c,Mây tan vì mưa tạnh dần.
d,Tuy cô ấy rất chăm học nhưng đã đạt được kết quả cao trong kì thi toán quốc tế.

1
27 tháng 11 2021

mik sắp phải nộp bài rồi

23 tháng 11 2017

a một quan hệ từ đó là từ thì

22 tháng 11 2017

Theo mình là một quan hệ từ . Đó là : còn

15 tháng 12 2017

Theo mk 1Quan hệ từ là : như