Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.
Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".
b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2
- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.
- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
a, Trật tự từ trong câu trên thể hiện thứ tự trước sau của công việc cần phải làm
- Tầm quan trọng của sự việc.
b, Trật tự từ trong câu thể hiện:
- Việc làm thường xuyên và là việc chính xếp trước: bán bóng đèn.
- Việc làm không thường xuyên, việc phụ xếp sau: bán cả vàng hương
- gia đình/ đã cùng tôi trải qua bao nhiêu khó khăn kể cả chuyện vui,lẫn chuyện buồn hay là những lời chia sẻ, động viên ,tâm sự mỗi lúc
C V
tôi / gặp khó khăn .
C V
Tôi /xin cảm ơn gia đình tôi,gia đình / đã cho tôi vơi những kỉ niệm đẹp và những bài học quý giá.
C V C V