Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
từ bn vẽ hình nhé
AB=OB-OA
AB=6-3
AB=3
=> A có là trung điểm của đoạn thẳngOB vi
+ A,O,B thuộc tia Ox
+A nằm giữa O và B
+OA=AB
các câu sau làm tương tự
Bài 4:
a ) Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì OA < OB ( 3 < 6 )
b ) AB = OB - OA Suy ra AB= 6-3 = 3 ( cm )
AB = OA
c ) A là trung điểm của OB. Vì OA + AB = OB ; OA = AB
Bài 5 :
a) AB = OA- OB = 7 - 3 = 4 (cm )
AB = 4 cm
b) O là trung điểm của BC . Vì OB = OC = 3 cm
Bài 6 :
a) MB = AB - AM = 6 - 2 =4 ( cm )
MB = 4 cm
b) MC = MB/2 = 4 : 2 = 2 ( cm )
Vì AM = MC = 2 cm
Suy ra M là trung điểm của AC
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm
điểm A nằm giữa ba điểm còn lại (vì oa<ob )
oa+ab =ob=>a trung điểm
oa=ab =3=> trung điểm
I trung điểm oa => oi=iA =oa:2 = 1,5
K tương tự =>AK = KB =AB:2 = 1,5
ik = ia + ak =1,5+1,5 = 3
trên m là đoạn thẳng xy ta có
ab = 6cm
ac = 8cm
ab<ac
b nằm giữa ac
ta có ab +bc =ac
=>ac-ab =bc
=>8-6 =bc
=> 8-6 = 2
=> bc = 2
Bài 1 :
a) Vì \(AC>BC\left(5>2\right)\) nên \(C\) nằm giữa hai điểm còn lại
b) Vì \(M\) là trung điểm của \(AB\) nên ta có :
\(AM=MB=\dfrac{1}{2}AB=7:2=3,5\left(cm\right)\)
\(MB=3,5\left(cm\right)\)
Bài 2 :
a) Vì \(AB< AC\left(3< 7\right)\) nên \(B\) nằm giữa hai điểm còn lại
Ta có đẳng thức :
\(AB+BC=AC\)
\(3+BC=7\left(cm\right)\)
\(BC=7-3=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=4\left(cm\right)\)
b)(1) Vì \(M\)\(\in\) đường thẳng \(A\) nên \(AM\) và \(MC\) đối nhau
\(\Rightarrow M\) nằm giữa
(2) Ta có đẳng thức :
\(AM+MC=AC\)
\(5+MC=7\left(cm\right)\)
\(MC=7-5=2\left(cm\right)\)
Vì \(BC>MC\) \(\left(4>2\right)\) nên \(M\) nằm giữa hai điểm còn lại
Ta có đẳng thức :
\(BM+MC=BC\)
\(BM+2=4\left(cm\right)\)
\(BM=4-2=2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(1\right)\) \(M\) nằm giữa
\(\Rightarrow\left(2\right)M\) cách đều
Bài 1:
a,Vì trên đường thẳng a có:AB>BC(vì 7>2)
\(\Rightarrow\)Trong 3 điểm A,B,C điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
b,Vì M là trung điểm của AB
\(\Rightarrow\)MB=\(\dfrac{AB}{2}\)=\(\dfrac{7}{2}\)=3,5(cm)
Vậy:a,Trong 3 điểm A,B,C điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
b,MB=3,5cm
Bài 2:
a,Vì trên đường thẳng a có:AB<AC(vì 3<7)
\(\Rightarrow\)Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
\(\Rightarrow\)BC=AC-AB
hay BC=7-3=4(cm)
b,Trên đường thẳng a có:AM>AB(vì 5>3)
\(\Rightarrow\)Điểm B nằm giã 2 điểm A và M
\(\Rightarrow\)BM=AM-AB
hay BM=5-3=2(cm)
Có:BC=4cm và M nằm giữa 2 điểm B và C
\(\Rightarrow\)MC=BC-MB
hay MC=4-2=2(cm)
\(\Rightarrow\)MB=MC(= 2cm)\(\Rightarrow\)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC
Vậy:a,BC=4cm
b,Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC