K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.

Gọi số tiền điện phải trả của 3 hộ sử dụng điện lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)

Theo đề bài ta có:

- Tổng số tiền 3 hộ phải trả trong 1 tháng là 550000 đồng \(\Rightarrow\)x+y+z=550000

- Số điện năng tiêu thụ của 3 hộ tỉ lệ với 5,7,8\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=27500\Rightarrow x=27500.5=137500\\\frac{y}{7}=27500\Rightarrow y=27500.7=192500\\\frac{z}{8}=27500\Rightarrow z=27500.8=220000\end{matrix}\right.\)

Vậy số tiền điện 3 hộ phải trả lần lượt là: 137500, 192500, 220000.

21 tháng 4 2020

cảm ơn bn

13 tháng 4 2020

Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.

=> Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7} = \dfrac{z}{8}\)\(x+y+z=550000 \)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

=> \(\begin{cases} x=27500.5 137500 \\ y = 27500.7=192500 \\ z= 27500.8=220000 \end{cases}\)

Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng

7 tháng 1 2022

Cho sp đi

7 tháng 1 2022

Cho sp đi

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAEBài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .a ) Chứng minh BD...
Đọc tiếp

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :

b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC

 c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAE

Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE

b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .

c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)

d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .

Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a ) AP = QF

b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)

c ) Q là trung điểm của AC

d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB

Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC

. b ) Chứng minh AD // BC .

c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .

 

Mình đang cần gấp ạ

 

0

a: Xét ΔABI và ΔDCI có

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔABI=ΔDCI

Suy ra: \(\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Ta có: AB//CD

mà AB\(\perp\)AC

nên CD\(\perp\)AC

c: Xét tứ giác ABDC có

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: BC=AD

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

7 tháng 2 2021

giúp tui với!

5 tháng 3 2018

Câu 3 :

A I B C H K

Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có :

\(BI=CI\) (I là trung điểm của BC)

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (tính chất đường trung trực)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta HBI,\Delta KCI\) có :

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\) (do \(\Delta AIB=\Delta AIC\))

\(BI=CI\) (I là trung điểm của BC)

\(\widehat{BHI}=\widehat{CKI}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta HBI=\Delta KCI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta IHK\) cân tại I

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHI}+\widehat{IHK}+\widehat{AHK}=180^o\\\widehat{CKI}+\widehat{IKH}+\widehat{AKH}=180^o\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHI}=\widehat{CKI}\left(=90^o\right)\\\widehat{IHK}=\widehat{IKH}\left(\text{Tam giác IHK cân tại I}\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(180^o-\left(\widehat{BHI}+\widehat{IHK}\right)=180^o-\left(\widehat{CKI}+\widehat{IKH}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\)

=> \(\Delta AHK\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(\text{HK // BC }\)

=> đpcm.

13 tháng 3 2020

Xét ΔAIB,ΔAIC có

:BI=CI (I là trung điểm của BC)

ˆAIB=ˆAIC (tính chất đường trung trực)

AI:Chung

=> ΔAIB=ΔAIC(c.g.c)

Xét ΔHBI,ΔKCI có :

ˆHBI=ˆKCI (do ΔAIB=ΔAIC)

BI=CI (I là trung điểm của BC)

ˆBHI=ˆCKI(=90o)

=> ΔHBI=ΔKCI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> ΔIHK cân tại I

Ta có : {ˆBHI+ˆIHK+ˆAHK=180oˆCKI+ˆIKH+ˆAKH=180o(Kềbù)

Lại có : {ˆBHI=ˆCKI(=90o)ˆIHK=ˆIKH(Tam giác IHK cân tại I)

Suy ra : 180o−(ˆBHI+ˆIHK)=180o−(ˆCKI+ˆIKH)⇔ˆAHK=ˆAKH

=> ΔAHK cân tại A

Ta có : ˆAHK=ˆAKH=180O−ˆA2(1)

Xét ΔABC cân tại A có :ˆABC=ˆACB=180o−ˆA2(2)Từ (1) và (2) => ˆAHK=ˆABC(=180o−ˆA2) Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

23 tháng 4 2018

bn tự vẽ hình nha
a) + Tg ABC có B> C (GT) => AC> AB 
 BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên đường thẳng BC
Mà AC>AB (CMT)=> HC> HB -> đpcm
 



 

27 tháng 3 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/65705170709.html

tham khảo