Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)
\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)
c, Xem lại đề
d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)
\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)
b, Tìm x
\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)
\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)
\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)
\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)
\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)
trả lời
bài này dễ
bn tự làm nha
chúc bn thành công trong học tập
a) [(6.x-72):2-84].28=5628
(6.x-72):2-84 =5628:28
(6.x-72):2-84 =201
(6.x-72):2 =201+84
(6.x-72):2 =285
6.x-72 =285.2
6.x-72 =570
6.x =570 + 72
6.x =642
x =642:6
x =107
1) 3x - 6 = 5x + 2
=> 3x - 5x = 2 + 6
=> -2x = 8
=> x = -4
2) 15 - x = 4x - 5
=> 15 + 5 = 4x + x
=> 20 = 5x
=> x = 4
3) x - 15 = 6 + 4x
=> x - 4x = 6 + 15
=> -3x = 21
=> x = -7
4) -12 + x = 5x - 20
=> x - 5x = -20 + 12
=> -4x = -8
=> x = 2
5) 7x - 4 = 20 + 3x
=> 7x - 3x = 20 + 4
=> 4x = 24
=> x = 6
1) 3x- 6 = 5x + 2
5x - 3x = -6 - 2
2x = -8 => x = -4
Tương tự như trên
1.n—3 chia hết cho n—1
==> n—1–2 chia hết chi n—1
Vì n—1 chia hết cho n—1
Nên 2 chia hết cho n—1
==> n—1 € Ư(2)
n—1 € {1;—1;2;—2}
Ta có:
TH1: n—1=1
n=1+1
n=2
TH2: n—1=—1
n=—1+1
n=0
TH3: n—1=2
n=2+1
n=3
TH 4: n—1=—2
n=—2+1
n=—1
Vậy n€{2;0;3;—1}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu
câu a và b cho ta 3 số tự nhiên tăng dần
thêm điều kiện câu c là x thuộc N*
câu a và b đúng
câu c phải thêm điều kiện là x \(\ge2\)để câu c cho ta 3 số tự nhiên tăng dần nha bn
a) 4x=0.17
4x=0
x=0
b) 7x=713+8
7x=721
x=103
c) x-3=0:8
x-3=0
x=3
Cho **** nha
a , 4x : 17 = 0
4x = 0 x 17
4x = 0
x = 0 : 4
x = 0
b, 7x - 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103
c, 8( x - 3 ) = 0
x - 3 = 0 : 8
x - 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3