K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

B3:

a) Trong vườn những quả cam chín đỏ. ==> chỉ sự vật đã ngả sang màu vàng , có mùi thơm.

b) Tôi ngượng chín cả mặt. ==> ngượng ngùng, xấu hổ

c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã. ==> bản thân phải có lựa chọn đúng, quyết định đưa ra 1 vấn đề nào đó.

23 tháng 10 2016

Bài 3:

a)Chín:ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất,Thường có màu đỏ, vàng,có hương thơm.

b)Chín:màu da mặt đỏ ửng lên.

c)Chín:suy nghĩ ở mức độ đầy đủ để có được hiệu quả.

 

23 tháng 10 2016
Bài 1: Từ "chạy" trong những cách dùng sau có nghĩa như thế nào? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của nó:

a) Tôi bắt đầu chạy thi 100m. ( nghĩa gốc)

b) Đồng hồ chạy nhanh 10 phút. ( nghĩa chuyển)

c) Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa.( nghĩa chuyển)

d) Con đường chạy qua núi.( nghĩa chuyển)

e) Anh công nhân đang chạy máy.( nghĩa chuyển)

g) Biết thua cuộc nó bỏ chạy làng.( ko hiểu)

Bài 3: Xác định nghĩa của từ "chín" trong các câu sau. Cho biết nghĩa nào là nghĩa chính, nghĩa nào là nghĩa chuyển.

a) Trong vườn những quả cam chín đỏ.( nghĩa chính)

b) Tôi ngượng chín cả mặt.( nghĩa chuyển)

c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã.( nghĩa chuyển)

 

23 tháng 10 2016

phải nêu ra nghĩa nữa nha @Nguyễn Tiến Hưng

9 tháng 11 2018

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5

7 tháng 10 2017

câu 1 :

TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật

TH không lọt bình :

thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

câu 2 :

a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm

b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml

c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg

câu 3 :

khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật

câu 4 :

lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :

        _ vật thay đổi chuyển động

          + vật đang chuyển động bị dừng lại

          + vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

          + vật chuyển động nhanh hơn

          + vật chuyển động chẫm đi 

          + vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

        _ vật bị biến dạng ;

          + đàn hồi 

          + vĩnh cửu

VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi

        khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường

        bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ

câu 5 :

trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật

trọng lực có phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới

trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )

        

8 tháng 10 2017

chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với