\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+y\right|=0\)

Bà...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|x+y\right|\ge0\forall x,y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+y\right|\ge0\forall x,y\)

Vì vậy, để tìm được x, y thỏa mãn đề bài thì \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\)

Từ đó, ta tìm được \(x=\dfrac{1}{2}\)\(y=-\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

\(A=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\)

Ta thấy \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow A\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=0\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy GTNN của A là 0 khi \(x=\dfrac{3}{4}\)

\(B=\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+2\)

\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\) nên \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTNN của B là 2 khi \(x=-\dfrac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)

29 tháng 7 2018

mik chỉ làm được một bài thôi cậu chọn đi bài nào nói với mik , mik làm cho

29 tháng 7 2018

Bài 1:

a) \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|y+x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|y+x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\y+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x-2y\right)^2+\left|x+\dfrac{1}{6}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2y\right)^2=0\\\left|x+\dfrac{1}{6}\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=0\\x+\dfrac{1}{6}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=x\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=-\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{12}\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2017

1. Ta có: \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) ( vì \(a+b+c=1\) )

Do đó \(\left(x+y+z\right)^2=\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\)( vì \(a^2+b^2+c^2=1\) ).

Vậy \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)

20 tháng 7 2017

2. Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right),y^2=b\left(b\ge0\right)\)

Ta có: \(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}\)\(a^2b^2=81\)

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}=\dfrac{3b}{3}=b\) __(1)__

\(\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{a-2b}{7}=\dfrac{2a+2b}{20}=\dfrac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}=\dfrac{3a}{27}=\dfrac{a}{9}\)__(2)__

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{9}=b\Rightarrow a=9b\)

Do \(a^2b^2=81\) nên \(\left(9b\right)^2.b^2=81\Rightarrow81b^4=81\Rightarrow b^4=1\Rightarrow b=1\) ( vì \(b\ge0\) )

Suy ra: a = 9.1 = 9

Ta có: \(x^2=9\)\(y^2=1\). Suy ra: \(x=\pm3,y=\pm1\)

23 tháng 10 2018

a) (1/3)^500=(1/3)^5*100=(1/3*5)^100=(5/3)^100

(1/5)^300=(1/5)^3*100=(1/5*3)^100=(3/5)^100

Vì 5/3 >3/5

=>(5/3)^100 > (3/5)^100

Vậy (1/3)^500>(1/5)^300

Dấu "^" là dấu lũy thừa nha bạn

23 tháng 10 2018

hộ mik câu b nha

29 tháng 8 2017

a ) \(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\)

Ta có : \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Vậy GTNN là 0,6 khi \(x=\dfrac{1}{2}.\)

- Đề ghi ko hiểu ?

b ) \(\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

Ta có : \(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTNN là \(\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 8 2017

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\)

\(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\in R\)

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\in R\)

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10