K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

(2x-1)10 = 495 = 710

2x-1 = 7

x=8/2 = 4

( 2x - 1) 10 = 495

=> (2x)10 - (110) = 282475249

         2x10 - 1 = 282475249

        2x10 = 282475250

    => x10 = 141237625

=> x  = ........... tự làm nhé

24 tháng 7 2015

Ta có

(2x-1)^10 = 49^5

=> (2x-1)^10 = (7^2)^5 

=> (2x-1)^10 = 7^10

=> 2x-1 = 7

=> 2x= 8

=> x=4 

 

24 tháng 7 2015

(2x-1)10=495

=> (2x-1)10=(72)5=[(-7)2 ]5

=> (2x-1)10=710=(-7)10

=> 2x-1=7           hoặc 2x-1=-7

=> 2x=8              hoặc 2x=-6

=> x=4               hoặc  x=-3 

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

1 tháng 5 2018

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

1 tháng 5 2018

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

31 tháng 3 2018

1/

a/ Đặt f (x) = x2 - 3

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-3=0\)

=> \(x^2=3\)

=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.

b/ Đặt g (x) = x2 + 2

Khi g (x) = 0

=> \(x^2+2=0\)

=> \(x^2=-2\)

=> \(x\in\varnothing\)

Vậy x2 + 2 vô nghiệm.

c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)

Khi P (x) = 0

=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)

Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.

d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)

Khi Q (x) = 0

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)

=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)

=> -1 = -1

Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.

e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)

Khi h (x) = 0

=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)

=> \(2x-1=4\)

=> 2x = 5

=> \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).

5 tháng 2 2018

1, \(\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=\left(x-4-2x-1\right)\left(x-4+2x+1\right)=-3\left(x+5\right)\left(x-1\right).\)

\(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}}\)(mấy cái này áp dụng hàng đẳng thức lớp 8 mới hok)

2,\(x^3+x^2-4x-4=\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\mp2\\\end{cases}}x=-1\)

tương tụ lm tiếp nhe buồn ngủ quá rồi !