Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)
=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}
- Với 2x+5=13 =>x=4 =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
- Với 2x+5=-13 =>x=-9 =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
- Với 2x+5=-1 =>x=-3 =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
- Với 2x+5=1 =>x=-2 =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)
Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)
2)xy+x+y=0
=>xy+x+y+1=1
=>(xy+x)+(y+1)=1
=>x(y+1)+(y+1)=1
=>(x+1)(y+1)=1
Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé
c)xy-x-y+1=0
=>(x-1)y-x+1=0
=>(x-1)y-x-0+1=0
=>(x-1)(y-1)=0
- Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z)
- Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn
d và e bn phân tích ra tính tương tự
Bài 2:
a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)
=>4 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp
b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)
=>2 chia hết x+3
=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé
c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)
=>4 chia hết 2x+4
=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé
Bài 1:
Ta có:
\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)
Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)
\(7x=100+4x\)
\(\Rightarrow7x-4x=100\)
\(3x=100\)
\(x=\frac{100}{3}\)
bài 1 :
Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3
⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3
bài 2
ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24
y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21
⇒x/20=y/24=z/21
ADTCDTSBN(bài 1 có)
x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16
⇒x= 20 x 23/16 = 115/4
y= 24x 23/16=138/2
z=21x23/16=483/16
1) 1/x-1/y
=y/xy-x/xy
=y-x/xy
= - (x-y)/xy
= -1 (vì x-y=xy)
2)
(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0
=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0
th1 :x-1/2=0 => x=1/2
x+2=y+3=z+4
mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2
th2: y+1/3=0
th3 : z-2=0
(tự làm nha)
1) Với x,y khác 0, Ta có
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)
Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)
2) Ta có:
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)
Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)
Vậy......
Bài 1:
a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8
x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32
y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56
Vậy x = 32 và y = 56
b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)
y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)
Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3
x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60
y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72
z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63
Vậy x = 60; y = 72 và z = 63
c) Đặt x/3 = y/4 = k
=> x = 3k và y = 4k
Ta có: x^2 . y^2 = 144
=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144
=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144
=> 144 . k^4 = 144
=> k^4 = 144 : 144 = 1
=> k = 1 hoặc k = -1
Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4
Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4
Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}
* Vẽ hình hơi xấu chút
Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900
Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:
\(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)
Hay 900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200
=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900
=> \(\widehat{mOb}\) = 300
Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:
\(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)
Hay 900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200
=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900
=> \(\widehat{nOa}\) = 300
=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)
Vậy \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\)
1. \(\frac{x+2}{5}=\frac{3x-2}{2}\)
=> 2(x + 2) = 5(3x - 2)
=> 2x + 4 = 15x - 10
=> 2x - 15x = -10 - 4
=> -13x = -14
=> x = 13/4
Bài 1: \(\frac{x+2}{5}=\frac{3x-2}{2}\)
<=> 2x+4=15x-10
<=> 2x-15x=-10-4
<=> -13x=-14
<=> x=\(\frac{14}{13}\)
Bài 2: xy+2x+y=0
<=> (xy+2x)+(y+2)=2
<=> x(y+2)+(y+2)=2
<=> (y+2)(x+1)=2
Vì x,y nguyên => y+2; x+1 nguyên => y+2; x+1 nguyên
=> y+2; x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
ta có bảng