\(x^3=-27\)  b.\(\left(2x-1\right)^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

a) x3 = -27

<=> -33 = -27

=> x = -3

b) (2x - 1)3 = 8

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 8

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 - 8 = 0

<=> (2x - 3)(4x2 + 3) = 0

<=> 2x - 3 = 0 hoặc 4x2 + 3 = 0

       2x = 0 + 3

       2x = 3

         x = 3/2

=> x = 3/2

c) x3 = x5

<=> x3 - x5 = 0

<=> x3(1 - x2) = 0

<=> x = 0; 1; -1

=> x = 0; 1; -1

d) (x - 2)2 = 16

<=> (x - 2)2 = 42

<=> x - 2 = 4 hoặc x - 2 = -4

       x = 4 + 2         x = -4 + 2

       x = 6               x = -2

=> x = 6; -2

g) (2x - 3)2 = 9

<=> (2x - 3)2 = 32

<=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3

       2x = 3 + 3        2x = -3 + 3

       2x = 6              2x = 0

       x = 3                x = 0

=> x = 3; 0

y) 3x3 - 4x = 0

<=> x(3x - 4) = 0

<=> x = 0 hoặc 3x - 4 = 0

                         3x = 0 + 4

                         3x = 4

                          x = 4/3

10 tháng 7 2019

chữ y đằng sau số 9 bỏ chỉ có ssó 9 thôi

27 tháng 7 2017

h) \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Leftrightarrow5^x+5^x.5^2=650\)

\(\Leftrightarrow5^x\left(1+25\right)=650\)

\(\Leftrightarrow5^x.26=650\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

haizzz,đăng ít thôi,chứ nhìn hoa mắt quá =.=

1 tháng 8 2017

bây định làm j ở chỗ này vậy??? có j ib ns vs nhao chớ sao ns ở đây

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

27 tháng 11 2022

b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)

=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12

=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4

=>x=23/24 hoặc x=-5/8

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)

=>-5/6x=-3/2

=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5

e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4

=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4

=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8

f: =>14x-21=9x+6

=>5x=27

=>x=27/5

h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27

=>2x+1=27

=>x=13

i: =>5^3x*(2+5^2)=3375

=>5^3x=125

=>3x=3

=>x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2018

Bài 1:

\((1-2x)^2=9=3^2=(-3)^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 1-2x=3\\ 1-2x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\((x+5)^3=-64=(-4)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\Rightarrow x=-9\)

Bài 3:

\((3x-5)^2=16=4^2=(-4)^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x-5=4\\ 3x-5=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2018

Bài 4:

\((x-1)^3=27=3^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\Rightarrow x=4\)

Bài 5:

\(x^2+x=0\Leftrightarrow x(x+1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

Bài 6:

\(5^{x+2}=625=5^4\)

\(\Rightarrow x+2=4\Rightarrow x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

a)

\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

b)

\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)

\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)

\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)

d)

\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)

\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2019

e)

\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)

\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)

f)

\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)

\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)

g)

\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

h)

\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)

\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)