K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Ta có:2n+5 chia hết cho2n-1

=>(2n-1)+6 chia hết cho 2n+1

=>6 chia hết cho 2n-1(do 2n-1 chia hết cho 2n-1)

=>2n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>2n thuộc {2;3;4;7}

=>n thuộc{1;1;5;2;3;5}

Mà n là STN

=>n thuộc{1;2}

Vậy n thuộc{1;2}

17 tháng 11 2017

Ta có:2n+5 chia hết cho 2n-1

=>(2n-1)+6 chia hết cho 2n-1

=>6 chia hết cho 2n-1       (do 2n-1 chia hết cho 2n-1)

=>2n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>2n thuộc {2;3;4;7}

=>n thuộc {1;1,5;2;3,5}

Mà n là STN

=>n thuộc {1;2}

Vậy n thuộc {1;2}

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

27 tháng 12 2023

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?