Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm
n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1
Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0
2 số đối nhau có tổng =0
(n+5)+(n-1)=0
n+5+n-1=0
2n+4=0
2n=-4
n=-2
a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1
Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3
Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 3 )
Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }
b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4
Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28
Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4
=> 28 chia hết cho n - 4
Xong bạn làm tương tự như câu a nha
a) n+5 chia hết cho n-1
Ta có: n+5 = (n-1)+6
=> n-1 và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
b) n+5 chia hết cho n+2
Ta có: n+5 = (n+2)+3
=> n+2 và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}
=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}
c) 2n-4 chia hết cho n+2
Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8
=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}
d) 6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1
=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}
=> n\(\in\){-1;0}
e) 3-2n chia hết cho n+1
Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5
=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}
=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}
a, n - 2 ⋮ n + 1
=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1
=> 3 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}
b, 2n - 3 ⋮ n - 1
=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1
=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1
=> 1 ⋮ n - 1
=> n - 1 thuộc {-1; 1}
=> n thuộc {0; 2}
c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1
=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1
=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1
=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1
=> 13 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(13)
=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}
=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}
=> n thuộc {0; 1; -6; 7}
Bài 2 :
n + 5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3
=> 11 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\
=> n = {4 ; 14}
c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2
n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}
=> n = {-1 ; 1}
a) 2(x + 2) + 3x = 29
2x + 4 + 3x = 29
5x = 29 - 4 = 25
x = 5
b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5
41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180
2x - 5 = 41 - 180 = -139
2x = -139 + 5 = -134
x = (-134) : 2 = -67
c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750
x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750
100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750
100x + 5050 = 5750
100x = 700
x = 7
a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :
n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.
vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2
c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .
Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.