K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Bài 1:

a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)

b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)

Bài 2:

a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)

b)

\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)

Bài 3:

a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o

Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=> xOz = xOm + zOm

=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o

Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.

Bài 4:

a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).

Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.

=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy phân số A là phân số tối giản.

b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bài 1a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây...
Đọc tiếp

bài 1

a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)

b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)

bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ 3 trồng được và tính tỉ số phần trăm số cây của tổ 3 so với tổ 2 biết rằng lớp 6C chỉ có 3 tổ

bài 3:  cho biểu thức A=\(\frac{3n+2}{7n+1}\)

a)  tìm số n để biểu thức A là số nguyên

b) tìm số nguyên n để giá trị của A là phân số tối giản

bài 4 trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Oz. sao cho góc xOy=135 độ, góc xOz=45 độ

a) tính số đo góc yOz? góc yOz là góc gì?

b) kẻ tia ot là tia phân giác của góc yOz.tia Oz có là tia phân giác của góc xOt hay không?vi sao? 

c) kẻ tia Ot' là tia đối của tia Ot. tính số đo góc xOt'

d) ngoài các tia ở trên, vẽ thêm 139 đường thẳng phân biệt không chứa các tia Ox, Oy,Oz,Ot. hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành

0
7 tháng 4 2017

Bài 1:

a) Nếu n = -2 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{\left(-2\right)-3}\) = \(\dfrac{15}{-5}\) = -3

Nếu n = 0 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{0-3}\) = \(\dfrac{15}{-3}\) = -5

Nếu n = 5 thì ta có:

A = \(\dfrac{15}{5-3}\) = \(\dfrac{15}{2}\)

b) Để A là số nguyên tố thì 15 \(⋮\) n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n \(\in\) {-12;-2;0;2;4;6;8;18}

Bài 2:

b) \(\dfrac{\left|x-1\right|-2}{4}=2\)

=> |x - 1| - 2 = 2 . 4

=> |x - 1| - 2 = 8

=> |x - 1| = 8 + 2

=> |x - 1| = 10

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=-10+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{y}\)

=> x . y = 14 . 3

=> x . y = 42

=> x,y \(\in\) Ư(42) = {-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42}

=>

x -42 -21 -14 -7 -1 -2 -3 -6 -42 1 2 3 6 42 21 3 7
y -1 -2 -3 -6 -42 -21 -14 -7 -1 42 21 14 7 1 2 14 6
1) a) Tìm x thuộc Z, bt: \(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\) nhỏ  hơn hoạc bằng \(\frac{x}{24}\)< \(\frac{5}{24}+\frac{5}{8}\)    c) Một khu vườn có \(\frac{3}{10}\)diện tích trồng cam và  \(\frac{7}{13}\)diện tích trồng táo. Hỏi diện tích phần đất còn lại bằng mấy phần diện tích khu vườn?2) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy=40 độ, góc xOz=120 độ.   a) Trong 3...
Đọc tiếp

1) a) Tìm x thuộc Z, bt: \(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\) nhỏ  hơn hoạc bằng \(\frac{x}{24}\)\(\frac{5}{24}+\frac{5}{8}\)

    c) Một khu vườn có \(\frac{3}{10}\)diện tích trồng cam và  \(\frac{7}{13}\)diện tích trồng táo. Hỏi diện tích phần đất còn lại bằng mấy phần diện tích khu vườn?

2) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy=40 độ, góc xOz=120 độ.

   a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

  b) Tính góc yOz.

 c) Vẽ Om là phân giác góc yOz. CHứng tỏ tia Oy là phân giác của góc xOm.

3) a) Tìm các số nguyên n để A= \(\frac{n+7}{n+3}\)có giá trị là một số nguyên.

   b) Tính tổng sau: B= \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{2017.2019}\)

gải nhanh giúp mk đi mai mk kiểm tra rồi

( Các bạn giải được bài nào cũng đc miễn là xong)

  Ai đúng mk kết bạn cho

 

 

1
27 tháng 3 2018

ai giúp mk tích cho

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\).Câu 2:1.  a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK.b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm số tự nhiên a; b; c; d nhỏ nhất sao cho: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21};\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12};\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\).

Câu 2:

1.  a) Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cm. Trên tia BA lấy điểm K sao cho BK = 2cm. Chứng tỏ I nằm giữa A và K. Tính IK.

b) Trên tia Ox cho 4 điểm A; B; C; D biết rằng A nằm giữa B và C; B nằm giữa C và D; OA = 5cm; OD = 2cm; BC = 4cm và độ dài AC gấp đôi độ dài BD. Tìm độ dài các đoạn BD; AC.

2. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy = 70và số đo góc yOz = 30.

a) Xác định số đo của góc xOz.

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (Điểm A không trùng với điểm O và độ dài OB lớn hơn độ dài OA). Gọi M là trung điểm của OA. Hãy so sánh độ dài MB với trung bình cộng độ dài OB và AB.

Câu 3: Rút gọn: \(\dfrac{1999...9}{9999...95}\) (có 10 chữ số 9 ở tử và 10 chữ số 9 ở mẫu).

Câu 4: Tìm các phân số \(\dfrac{a}{b}\) có giá trị bằng:

a) \(\dfrac{36}{45}\) và BCNN (a ; b) = 300.

b) \(\dfrac{21}{35}\) và ƯCLN (a ; b) = 30.

c) \(\dfrac{15}{35}\) biết ƯCLN (a ; b) . BCNN (a ; b) = 3549.

 

Giúp mình với! Ngày kia mình phải nộp rồi! bucminh

2
24 tháng 7 2017

câu 3 rút gọn ra 1/5 đó bn

24 tháng 8 2017

Bạn viết cách làm ra cho mình với.

10 tháng 3 2017

Bài 3 :

a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa  2 tia Ox và Ot 

b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :

xOz + zOm = 180  độ 

30 độ + zOm = 180 độ 

            zOm = 180 độ - 30 độ 

           zOm = 150 độ 

Vậy zOm = 150 độ 

tk mk nha 

hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!

10 tháng 3 2017

Bài 1:

33/77 = 3/7

\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)

\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)

Bài 2:

a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)

b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)

c) Đề sai sai.

Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.