K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

\(\left(x^2-19\right).\left(x^2-30\right)<0\)

TH1: \(x^2-19<0\text{ thì }x^2-30>0\)

=> \(x^2<19\text{ thì }x^2>30\)

=> 30 < x2 < 19 (vô lí, loại)

TH2: \(x^2-19>0\text{ thì }x^2-30<0\)

=> \(x^2>19\text{ thì }x^2<30\)

=> 19 < x2 < 30

Mà 42 < 19 < 52 < 30 < 62

=> x = 6.

3 tháng 1 2016

5

 

 

5 tháng 12 2015

nhận thấy: x^2-19>x^2-30 (vì -19>-30)

=>x^2-19>0 =>x^2>19(1)

và x^2-30<0=>x^2<30  (2)

từ (1) và (2)=>19<x^2<30

=>x^2=25=>x=+5

mà x nguyên dương nên x=5

nhớ liike

17 tháng 1 2016

(x^2-19)(x^2-30)<0

=>x^2-19 và x^2-30 trái dấu

mà x^2-19>x^2-30

=>x^2-19>0 và x^2-30<0

=>x^2>19 và x^2<30

=>19<x^2<30

=>x^2=25=>x=5

vậy x=5

17 tháng 1 2016

Ta có: (x2-19)(x2-30)<0

=>x2-19 và x2-30 trái dấu

TH1:x2-19>0 và x2-30<0

=>x2>19 và x2<30

Mà x là số dương nên x2 cũng là số dương

=> 19<x2<30  và x2 là số chính phương

=>x2=25

=>x=5

TH2:x2-19<0 và x2-30>0

=>x2<19 và x2>30

=>x2 thuộc rỗng

Vậy x=5 

30 tháng 11 2015

Ta có  x2 - 19 > x2 -30

=> x2 - 19 > 0 => x2 >19

và x2 - 30 < 0 => x2 < 30

=>  19 < x2 < 30  => x2 = 25 => x =5

21 tháng 12 2015

(x^2-19)(x^2-30)<0

=>x^2-19 và x^2-30 trái dấu

mà x^2-19>x^2-30

=>x^2-19>0 và x^2-30<0

=>x^2>19 và x^2<30

=>19<x^2<30

=>x^2=25=>x=5

tick nhé

NV
13 tháng 2 2022

- Với \(y=0\Rightarrow x^2+x=3^0+1=2\)

\(\Rightarrow x^2+x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

- Với \(y< 0\Rightarrow3^{2019y}\) không phải số nguyên \(\Rightarrow3^{2019y}+1\) không phải số nguyên (loại)

- Với \(y>0\Rightarrow3^{2019y}⋮3\Rightarrow3^{2019y}+1\) chia 3 dư 1

Mà \(x^2+x=x\left(x+1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 2

\(\Rightarrow x^2+x\ne3^{2019y}+1\) với mọi \(y>0\) \(\Rightarrow\) phương trình ko có nghiệm nguyên

Vậy pt đã cho có đúng 2 cặp nghiệm nguyên là \(\left(x;y\right)=\left(-2;0\right);\left(1;0\right)\)

21 tháng 10 2023

tại sao y<0 lại ko thuoc Z