Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa tấn=500000g
2Al2O3-->4Al+3O2
Khối lượng Al2O3 nguyên chất trong nửa tấn quặng bô-xít là
500000.50%=250000(g)
Số mol của Al2O3 là
n=m/M=250000/102
=125000/51(mol)
Số mol của Al là
nAl=2nAl2O3=2.125000/51
=250000/51(mol)
Khối lượng của Al là
m=n.M=250000/51.27
=2250000/17( g)
Khối lượng của Al nguyên chất là
2250000/17-
(2250000/17.1.5%)
=2216250/17(g)
\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)
Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)
=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)
2Al2O3\(\overset{đpnc}{\rightarrow}4Al+3O_2\)
-Theo PTHH:
cứ 2.102 tấn Al2O3 tạo ra 4.27 tấn Al
cứ x tấn Al2O3 tạo ra 4 tấn Al(h=90%)
mQuặng=\(\dfrac{100}{40}x\)=\(\dfrac{100}{40}.\dfrac{4.2.102}{4.27}.\dfrac{100}{90}\approx21\)tấn
a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :
mAl2O3 = mAl + mO2
b) Ta có :
mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)
c) %mAl2O3 = \(\frac{102.100}{150}\%=68\%\)
a)
- PTHH: \(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)
- Công thức về khối lượng: \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
b)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
hay \(m_{Al_2O_3}=54+48\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
c)
Phần trăm: \(m_{Al_2O_3}\) = \(m_{Al_2O_3}\) / m quặng boxit
\(\frac{150}{102}.100\%=1,5\%\)
câu c mk cũng hk chắc nha bạn!!!!!!!!!
trong 0,5 tấn quặng có chứa: 50%*0,5=0,25 tấn Al2O3
theo lí thuyết thì mAl thu được = 0,25*2*27/102=9/68 tấn
H=90% ==> mAl thu được =81/680 tấn ~0,12 tấn
a/ nAl= 54/27= 2(mol)
nO2=48/32=1,5(mol)
PTHH: 2 Al2O3 -to-> 4 Al +3 O2
Ta có: 2/4 = 1,5/3
=> P.ứ hết
=> nAl2O3= 1/2. nAl=1/2. 2=1(mol)
=> mAl2O3=1.102=102(g)
b) %mAl2O3= (102/127,5).100= 80%
\(m_{FeS_2}=0.6\left(tấn\right)=0.6\cdot10^3\left(kg\right)\)
\(n_{FeS_2}=\dfrac{0.6\cdot10^3}{120}=\dfrac{10^3}{200}\left(kmol\right)\)
Dựa vào sơ đồ phản ứng :
\(n_{H_2SO_4}=2n_{FeS_2}=2\cdot\dfrac{10^3}{200}=\dfrac{10^3}{100}=10\left(kmol\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=10\cdot\dfrac{98}{80\%}=1225\left(kg\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1225}{98\%}=1250\left(kg\right)=12.5\left(tấn\right)\)
\(m_{FeS_2}=\dfrac{1.60}{100}=0,6\left(tấn\right)\)
=> \(m_{FeS_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,6.80}{100}=0,48\left(tấn\right)\)
Cứ 1 mol FeS2 điều chế được 2 mol H2SO4
=> 120g FeS2 điều chế được 196g H2SO4
=> 0,48 tấn FeS2 điều chế được 0,784 tấn H2SO4
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,784.100}{98}=0,8\left(tấn\right)\)