Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkan: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.
Lý do dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai khác nhau trong mỗi nơi giao chiến. Tại châu Âu, lý do nằm xung quanh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất: Đứcmuốn tránh phải tuân theo các điều kiện trong Hòa ước Versailles, chủ nghĩa phát xít ngày càng phổ biến và các lãnh tụ chủ nghĩa này có tham vọng cao, trong khi tình hình không ổn định tại Trung Âu và Đông Âu sau khi Đế quốc Áo-Hung tan rã làm chiến tranh dễ xảy ra.
Tại Thái Bình Dương, ý định biến thành cường quốc số một của Nhật Bản và sự thắng thế của một số tướng lãnh quân phiệt đã khiến nước này có ý đồ chiếm Trung Quốc và các thuộc địa lân cận (của Anh, Pháp) để thoả mãn nhu cầu tài nguyên mà đảo quốc nhỏ bé này không thể tự đáp ứng được, cuối cùng đã cuốnNhật Bản vào chiến tranh.
Tham khảo:
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Tham khảo
a) Trong lĩnh vực hóa học:
Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.
b) Trong lĩnh vực sinh học:
- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
Mục d
b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.
- Việc phát minh ra điện tín.
- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.
* Trong nông nghiệp
- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.
- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
a) Trong lĩnh vực hóa học:
Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.
b) Trong lĩnh vực sinh học:
- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
Mục d
b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.
- Việc phát minh ra điện tín.
- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.
* Trong nông nghiệp
- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.
- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
Tham khảo:
Bài 1:
Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:
- Toán học:
+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.
+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.
- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vật lí:
+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Sinh học:
+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.
+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.