Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.
a, ta có ΔW = A ⇔ Wsau - Wtrc = A
→Wsau = A + Wtrc = 1,5.10.25 + \(\dfrac{1}{2}\).1,5.0
→ \(\dfrac{1}{2}\)m.v\(^2\)= 375 → v = 10\(\sqrt{5}\)
b,
Wđ = Wt
⇔ W = Wđ + Wt = 2Wt
mà cơ năng của vật là :
W = Wt = 375
→2mgh = 375
→h = \(\dfrac{375}{2g.m}\) = 12,5m
c,
Wđ = 3Wt
W = Wđ + Wt = 4Wt
→375 = 4m.g.h → h = 6,25 (m)
ta có S = \(\dfrac{1}{2}\).a.t\(^2\)= 6,25 → t = \(\sqrt{\dfrac{6,25.2}{10}}\)= \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\) (s)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Lúc bắt đầu thả
\(W_đ=0\) J
\(W_t=mgh=1.10.20=200\) J
\(W=W_đ+W_t=200\) J
b. Tại vị trí vật có độ cao 10 m so với mặt đất
\(W_t=mgh=1.10.10=100\) J
\(W_đ=W-W_t=100\) J
\(v=\sqrt{\frac{2W_đ}{m}}=14,14\) m/s
c. Tại mặt đất
\(W_t=0\) J
\(W_đ=W=200\) J
\(v=\sqrt{\frac{2W_đ}{m}}=20\) m/s
`a)W_[t(60m)] = mgz_[60m] = 2 . 10 . 60 = 1200 (J)`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`b)W=W_[đ(max)] = W_[t(max)]`
`<=>1/2mv_[cđ]^2=mgz_[max]`
`<=>1/2 .2.v_[cđ]^2=2.10.80`
`<=>v_[cđ] = 40(m//s)`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`c)W=W_t+W_đ`
Mà `W_đ=3W_t`
`=>W=4W_t`
Hay `W = W_[t(max)]=mgz_[max]=2.10.80=1600(J)`
`=>1600=4W_t`
`=>400=mgz_[(W_đ = 3W_t)]`
`=>400=2.10.z_[(W_đ = 3W_t)]`
`=>z_[(W_đ=3W_t)]=20 (m)`
bài 4
có: x=5cm=0,05m
thế năng đàn hồi của lò xo:
\(Wt=\frac{1}{2}.k.x^2=\frac{1}{2}.100.0,05^2=0,125\left(J\right)\)
vậy........
a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\)
Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m)
b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)
Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất
c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)
a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)
\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)
Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m
b) Độ cao vật rơi:
h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m
c) Công của trọng lực:
A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J
bài 1
giải
ta có: \(\Delta P=P2-P1=m.\left(v2-v1\right)\)
mà \(v2=g.t=10.2=20\left(m/s\right)\)
và \(v1=0m/s\)
\(\Rightarrow\Delta P=m.v2=0,5.20=10kg.m/s\)
bài 2
giải
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Kể từ lúc hãm xe, lực ma sát đóng vai trò cản trở chuyển động khiến xe dừng lại
áp dụng định luật 2 Niu-Tơn ta có
\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên chiều chuyển động:
\(\text{- Fms = ma ⇒ - μmg = ma}\)
\(\Rightarrow a=-\mu.g=-0.2.10=-2m/s^2\)
Quãng đường vật đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn:
\(S=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{0^2-10^2}{2.\left(-2\right)}=25\left(m\right)\)