Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1.
Trọng lượng nước chảy:
\(P=V\cdot d=1000\cdot10000=10^7N\)
Công máy bơm thực hiện:
\(A=P\cdot h=10^7\cdot2=2\cdot10^7J\)
Công suất máy thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2\cdot10^7}{1\cdot3600}=5555,55W\)
Câu 2.
Công cần thiết để nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot10=10^5J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{10^5}{80\%}\cdot100\%=125000J\)
Thời gian kéo vật:
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{125000}{10000}=12,5s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1)
50kJ chắc là 50kW nhỉ
50kW = 50 000W
Công nâng là
\(A=P.t=50,000.12,5=625\left(KJ\right)\)
Trọng lượng thùng hàng là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{625,000\left(J\right)}{10}=62,500N\)
Khối lượng
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{62500}{10}=6250\left(kg\right)\)
Bài 2)
Công suất
\(P=F.v=600,000.15=9,000,000W\)
20km = 20,000m
Công chuyển động trên đoạn đường là
\(A=F.s=600,000.20,000=12,000,000\left(KJ\right)\)
Bài 1:
Đổi 50kJ=50000J
a) Công suất của cần cẩu là :
P =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{50000}{12,5}\) =4000(W)
b)Công mà không khí cản trở là :
Ams=70.10=700(J)
Công có ích nâng vật lên là :
Ai =A-Ams=50000-700= 49300(J)
Khối lượng của thùng hàng là:
P=\(\dfrac{Ai}{t}\)=\(\dfrac{49300}{10}\) =4930(N) = 493(kg)
CHÚC EM HỌC TỐT NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ô tô đi trên đường với vận tốc 45km/h = 12,5m/s.
⇒ Trong thời gian 1 giây ô tô đi được 12,5m.
- Do đang chuyển động đều nên lực cản của không khí và ma sát bằng lực kéo do động cơ sinh ra:
⇒ F k é o = F c ả n = 200N.
- Công của động cơ sinh ra khi ô tô di chuyển 12,5m là:
A = F.s = 200.12,5 = 2500 (J)
- Đây là công động cơ ô tô sinh ra trong thời gian 1 giây
⇒ là công suất của động cơ ô tô.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lượng vật là
\(P=10m=1000.10=10.000N\)
Công có ích nâng vật lên là
\(A_{ci}=P.h=10,000.10=100,000\left(J\right)\)
Công toàn phần nâng vật lên là
\(A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}=\dfrac{100\left(KJ\right)}{80}=125\)
Thời gian để kéo vật lên là
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{125}{10}=12,5\left(s\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
- Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.1000 = 10000 (N)
- Chiều cao h=2m, công suất máy P = 10kW, hiệu suất H = 80%.
- Công có ích để nâng vật lên cao 10m là:
A i = P.h = 10000.2 = 20000 (J) = 20 (kJ)
- Công toàn phần để nâng vật lên cao 10m là:
A = A i : H = 20 : 0,8 = 25 (kJ)
- Thời gian hoạt động của cần cẩu là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Công để nâng thùng hàng là
A=P.h= 700.10.5= 35000 (J)
Công suất của cần cẩu là:
P=A/t= 35000/20=1750 (W)
Bài 1.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot700\cdot5=35000J\)
Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750N\)
Bài 2.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=400\cdot2\cdot3600=2880000J\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Thời gian tàu chuyển động: \(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{88320}{1104}=80s\)
b)\(v=54km/h=15m/s\)
Lực kéo đầu tàu: \(P=F\cdot v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1104\cdot1000}{15}=73600N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P =12000 N
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107
Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J
Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)
=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h
Khối lượng của 0,1 lít xăng:
m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)
Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)
Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)
Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms
Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).
Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)
Ta có :
\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)
Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)
Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :
\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)
Fk Pn Pt P Fmn
Câu 7: Đổi 2 phút= 120 s
Công cần để đưa vật lên cao là
\(A=P.h=25000.12=300000\) J
Công suất của cần cẩu là
\(p=\frac{A}{t}=\frac{300000}{120}=2500\) W
Câu 1: Thời gian máy hoạt động là
\(t=\frac{A}{P}=\frac{720000}{160}=4500s\) = \(75\) phút.