Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y(h) là tgian vòi 1,2 chảy riêng. ĐK: x,y>0.
1h30'=1,5h
Theo bài có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{1}{4x}+\frac{1}{3y}=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15}{4}h=3h45'\\y=\frac{5}{2}h=2h30'\end{matrix}\right.\)
Gọi thời gian để một mình vòi 1 chảy đầy bế là a ( giờ ), thời gian để một mình vòi 2 chảy đầy bế là b ( giờ )
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\\\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{5}\left(bể\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{12}=\frac{1}{45}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{4}{15}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{4}\left(giờ\right)=225\left(phút\right)\\b=\frac{5}{2}\left(giờ\right)=150\left(phút\right)\end{cases}}\)
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)
dùng tích chéo ta có
60=63(2b-2)
60=126b-126
60+126=126b
186=126b
suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ
\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)
60 = 126b - 126
60+126=126b
186=126b
suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ
Gọi thời gian xe đầu tiên đi đến lúc gặp xe thứ hai là x(h), khi đó thời gian xe thứ hai đi đc là x−2(h)
Vậy quãng đường xe thứ nhất đi đc là 36x(km) và xe thứ hai đi đc là 48(x−2)(km).
Do quãng đường 2 xe đi đc có độ dài bằng tổng quãng đường AB nên ta có
\(36x+48\left(x-2\right)=168\)
\(\Leftrightarrow84x=264\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{7}\)
Điểm gặp nhau cách điểm A quãng đường là \(36.\frac{22}{7}=\frac{792}{7}\)
Vậy sau \(\frac{22}{7}\left(h\right)\approx188,57'\) thì hai xe gặp nhau và gặp nhau cách A một đoạn \(\frac{792}{7}\left(km\right)\approx113,14\left(km\right)\)
gọi x y là tốc độ vòi chảy trong 1 phút ta có pt
90(x+y)= 5(15x+20y)
giải ra sẽ có x/y=2/3
nếu để vòi x chảy 75 phút rồi đóng và mở vòi y chảy 100 phút thì bể sẽ đầy
sau 75 phút vòi x chảy thì số chất lỏng cần cho thêm vào bể sẽ là 100y
do x/y=2/3 => 100y= 150x
=> vòi x cần số thời gian là 150' +75' =225' để đầy bể
sau đó bạn sẽ dễ tính ra được vòi còn lại
Gọi vận tốc lúc đầu và thời gian dự định lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: (a+10)(b-3)=ab và (a-10)(b+5)=ab
=>-3a+10b=30 và 5a-10b=50
=>2a=80 và -3a+10b=30
=>a=40; 10b=30+3a=30+3*40=150
=>b=15; a=40
Độ dài quãng đường AB là:
40*15=600
Bài 2 có phải lập hệ ko bn
B1
5h20' = \(\dfrac{16}{3}\)h
Gọi x (km/h) là vân tốc của thuyền (Đk x>0)
x +12 (km/h) là vaan tốc của cano
Thời gian đi của thuyền là \(\dfrac{20}{x}\)
cano là \(\dfrac{20}{x+2}\)
Theo bài ra ta có p/t :
\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+12}=\dfrac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3.20\left(x+12\right)}{3x\left(x+12\right)}-\dfrac{20.3x}{3x\left(x+12\right)}=\dfrac{16x\left(x+12\right)}{3x\left(x+12\right)}\)
\(\Leftrightarrow\\\)60x + 720 - 60x = 16x2 + 192x
⇔ -16x2 -192x +720 = 0
⇔ -4x2 - 48x + 180 =0
Sau đó Tính Δ Tìm x1 x2