Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Phân.tử\right)\)
mà : \(Số.phân.tửNaOH=Số.phân.tửH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{NaOH}=\frac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH là: \(1\times6\times10^{23}=6\times10^{23}\) (phân tử)
b) \(n_{Al}=\frac{12\times10^{23}}{6\times10^{23}}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2\times27=54\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Fe là: \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\) (nguyên tử)
a) nNaOH=4040=1(mol)nNaOH=4040=1(mol)
Số phân tử NaOH là: 1×6×1023=6×10231×6×1023=6×1023 (phân tử)
b) nAl=12×10236×1023=2(mol)nAl=12×10236×1023=2(mol)
⇒mAl=2×27=54(g)⇒mAl=2×27=54(g)
c) nFe=2856=0,5(mol)nFe=2856=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe là: 0,5×6×1023=3×10230,5×6×1023=3×1023 (nguyên tử)
Bài 1: Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH = \(n.6.10^{23}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử )
H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên
=> H2SO4 có số mol bằng số mol của 20 g NaOH trên
Hay \(n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài2 Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử đồng trong 12,8 g đồng là :\(n.6.10^{23}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) (nguyên tử )
\(\Rightarrow\) Số nguyên tử sắt là \(5.1,2.10^{23}=6.10^{23}\) ( nguyên tử )
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=1.56=56\left(g\right)\)
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
a) Ta có :
\(\Rightarrow\) 1 đvC tương ứng = \(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}\)= \(1,6605.10^{-24}\) g
b) Ta có : Al = 27 đvC
\(\Rightarrow\) \(m_{Al}\) = 27. \(1,6605.10^{-24}\) = \(4,482.10^{-23}\) g
Đáp án là C
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)