K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

nCuO=\(\frac{32}{80}\) = 0.4(mol)

\(\rightarrow\) nCu=0,4 mol

\(\rightarrow\) mCu=0,4 . 64 =25,6 g

b) nH2=nCuO

\(\rightarrow\)VH2= 0,4 . 22,4 =8,96 (l)

a)CuO+H2->Cu+H2O

nCuO=32/80=0,4(mol)

nCu=nH2=nCuO=0,4(mol)

mCu=0,4x64=25,6 g

b) VH2=0,4x22,4=8,96 l

11 tháng 4 2022

a) Gọi số mol H2 là x

=> nH2O=x(mol)

Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)

b) Gọi nCuO=a(mol)

nFe2O3=1,5a(mol)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)

%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%

%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%

%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%

c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)

nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%

11 tháng 4 2022

tỉ leejlaf 1:1,5 chứ

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

10 tháng 3 2022

a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,1--->0,1------>0,1

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,075--->0,225----->0,15

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)

28 tháng 9 2019

ta có nH2=1

n CuO=1,5

=> chất dư là CuO

=>m CuO=0,5

áp dụng ct m=n*M

chất rắn là Cu số mol là 1

=> m=64g

28 tháng 9 2019

CuO +H2--->Cu +H2O

a) Ta có

n\(_{CuO}=\frac{120}{80}=1,5\left(mol\right)\)

n\(_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

=> CuO dư

Theo pthh

n\(_{C_{ }uO}=n_{H2}=1\left(mol\right)\)

n\(_{CuO}dư=1,5-1=0,5\left(mol\right)\)

m\(_{C_{ }uO}=0,5.80=40\left(g\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{C_{ }u}=n_{H2}=1\left(mol\right)\)

m\(_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)

8 tháng 4 2019

a, PT: Zn + 2HNO3 ---> Zn(NO3)2 + H2

b, Số mol của HNO3 là:

n= \(\frac{m}{M}\)=\(\frac{50,4}{63}\)= 0,8 (mol )

Theo Pt, ta có: nH2 = \(\frac{1}{2}\)nHNO3= 0,4 (mol )

Thể tích H2 thu được là:

V= n. 22,4 = 0,4. 22,4= 8,96 (l )

c, PT: H2 + CuO --to--> Cu + H2O

Số mol của CuO là:

n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{48}{80}\)= 0,6 (mol )

Ta có: nH2 : nCuO = \(\frac{0,4}{1}\)<\(\frac{0,6}{1}\)

=> CuO dư, tính theo H2

Theo PT, ta có: nCu = nH2 = 0,4 (mol )

Khối lượng của Cu là:

m = n. M= 0,4. 64= 25,6 (g )

8 tháng 4 2019

PTHH. Zn + 2HNO3 -> Zn(NO3)2 + H2(1)

Theo bài:

nHNO3 = mHNO3 : MHNO3 = 50,4 : 63 = 0,8 mol

Theo pthh và bài có:

nH2 = 1/2 . nHNO3 = 1/2 . 0,8 = 0,4 mol

=>VH2 = nH2 . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

c) Theo bài:

nCuO = mCuO : MCuO = 48 : 80 = 0,6(mol)

PTHH.

CuO + H2 -to-> Cu + H2O (2)

pt. 1........1.............................(mol)

pư: 0,4.....0,4............................(mol)

dư: 0,2......0.................................(mol)

=> Chất rắn thu đc spư là Cu ; CuO dư

Theo pthh và bài:

nCu = nH2 = 0,4 mol

=>mCu = nCu . MCu = 0,4 . 64 = 25,6 (g)

nCuO dư = nCuO bđ - nCuO pư = 0,6 - 0,4 = 0,2 (mol)

=>mCuO dư = nCuO dư . MCuO = 0,2 . 80 = 16 g

=>m chất rắn spư = mCuO dư + mCu = 16 + 25,6 = 41,6 (g)

Vậy....

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

21 tháng 3 2022

Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

Ta có: 80a+160b=40 (1).

160b:80a=1:2 \(\Rightarrow\) a-4b=0 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=1/3 (mol) và b=1/12 (mol).

Khối lượng chất rắn thu được là 1/3.64+1/12.2.56=92/3 (g).

Số mol khí hiđro thu được bằng số mol sắt trong X và bằng 1/12.2=1/6 (mol). V=1/6.22,4=56/15 (lít).

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.05\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

5 tháng 1 2020

a) CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O

Gọi x là số mol của CuO\(\rightarrow\) mCuO= 80x

nCu=nCuO=x\(\rightarrow\) mCu=64x

Theo bài ra ta có:\(\text{ 80x-64x=4,8}\)

\(\rightarrow\) 16x=4.8 \(\rightarrow\) x=0.3

nH2=nCuO=x=0.3

VH2=0.3 . 22,4 =6,72 (l)