Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là:
0,5m3 . 24 = 12m3.
Thể tích khí oxi cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:
Bài 1: Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành.Bài 2: Mỗi giơd 1... - Hoc24
tham khảo nha
Số oxi mà 1 người lớn hít đc trong 1 h là:
500.20%=200 (l)
Cơ thể giữ lại lượng oxi là:
200.1/3=200/3 (l)
Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình số thể tích khí oxi là:
200/3.24=1600 (l)
Thể tích O2 có trong 0,5m3 không khí là:
\(V_{O_2\left(hít.1.giờ\right)}\dfrac{0,5}{5}=0,1\left(m^3\right)\)
Thể tích khí O2 người đó giữ trong cơ thể là:
\(V_{O_2\left(giữ.1.giờ\right)}=\dfrac{0,1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(m^3\right)\)
Như vậy 1 ngày người đó cần trung bình lượng khí oxi là:
\(V_{O_2\left(cần.1.ngày\right)}=24.\dfrac{1}{30}=0,8\left(m^3\right)=800\left(dm^3\right)=800\left(l\right)\)
Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây, tránh việc xây dựng nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ,..
Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử...
Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:
Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông ... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...
Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.
refer
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
Đáp án :
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...
Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...
Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...
Trồng cây xanh.
a. Một thể tích không khí là
0.5m3 . 22,4=12m3 không khí
b. Một thể tích khí oxi là
12m^3 :3:5=0.8 m^3 khí oxi
- Một ngày một đêm có tất cả là 24 giờ.
a) Thể tích không khí một ngày một đêm mà người đó hít vào là:
\(V_{KK,ngày+đêm,hít}=0,5.24=12\left(m^3\right)\)
b) Trong một ngày, một đêm thể tích O2 mà người ấy còn giữ lại trong người là:
\(V_{O_2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{21}{100}.12=0,84\left(m^3\right)\)
Lưu ý: Đây là một bài tập hóa thực tế nên thể tích O2 ta tính trong không khí là 21/100 chứ không dùng 1/5 nhé!
TK:
- Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
- Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh,…
Bài 1 :
Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….
Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây,.…
Bài 2 :
a) Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí trung bình là :
\(V_{kk}=500\cdot24=12000\left(l\right)\)
b) O2 chiếm 21% trong thể tích không khí , thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:
\(V_{O_2}=12000\cdot\dfrac{21}{100}=2520\left(l\right)\)
Vì : cơ thể giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng O2 có trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm :
\(V_{O_2\left(gl\right)}=\dfrac{2520}{3}=840\left(l\right)\)