Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
50kJ chắc là 50kW nhỉ
50kW = 50 000W
Công nâng là
\(A=P.t=50,000.12,5=625\left(KJ\right)\)
Trọng lượng thùng hàng là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{625,000\left(J\right)}{10}=62,500N\)
Khối lượng
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{62500}{10}=6250\left(kg\right)\)
Bài 2)
Công suất
\(P=F.v=600,000.15=9,000,000W\)
20km = 20,000m
Công chuyển động trên đoạn đường là
\(A=F.s=600,000.20,000=12,000,000\left(KJ\right)\)
Bài 1:
Đổi 50kJ=50000J
a) Công suất của cần cẩu là :
P =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{50000}{12,5}\) =4000(W)
b)Công mà không khí cản trở là :
Ams=70.10=700(J)
Công có ích nâng vật lên là :
Ai =A-Ams=50000-700= 49300(J)
Khối lượng của thùng hàng là:
P=\(\dfrac{Ai}{t}\)=\(\dfrac{49300}{10}\) =4930(N) = 493(kg)
CHÚC EM HỌC TỐT NHA
Tham khảo
Bài 1:
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát
Bài 2:
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể
Tóm tắt
\(v=54km/h=15m/s\\ F=5.10^5N\\ s=12km=12000m\)
_____________
\(a)P\left(hoa\right)=?W\\ b)A=?J\)
Giải
a) Công suất của đầu máy đó là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v=5.10^5.15=7500000W=7500kW=7,5MW\)
b) Công của đầu máy thực hiện được là:
\(A=F.s=5.10^5.12000=6 000 000 000J=6 000 000kJ\)
tóm tắt
\(v=54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ F=5\cdot10^5\left(N\right)\\ s=12km=12000m\\ ----------------\)
a/ P=?(W)
b/A=?(J)
GIẢI
a. công suất của đầu máy là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=75\cdot10^5\left(J\right)\)
b/ Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12km là
\(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12000=6\cdot10^9\left(J\right)\)
Đ/S: ....
\(v=54\)km/h=15m/s
a)Công suất đầu máy:
\(P=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=7500000W\)
b)Công mà đầu máy thực hiện:
\(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12\cdot1000=6\cdot10^9J\)
a)
Ta có công thức : \(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=\dfrac{F.s}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=F.\dfrac{s}{t}\)
\(\Rightarrow\text{℘}=F.v\)
b) công suất của đầu máy:
\(\text{℘}=F.v=5.10^5.15=7500000\left(W\right)=7500\left(kW\right)\)
c)Đổi 12km = 12000 m
Công của đầu máy:
\(A=F.s=5.10^5.12000=6000000000\left(W\right)=6000000\left(kW\right)\)
Đổi 736kW = 736000W
a) Lực kéo của đầu máy xe lửa:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{736000}{10}=73600N\)
b) Đổi 5' = 300s
Công đầu máy thực hiện trong 5 phút:
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=736000.300=220800000W=220800kW\)
a)Thời gian tàu chuyển động: \(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{88320}{1104}=80s\)
b)\(v=54km/h=15m/s\)
Lực kéo đầu tàu: \(P=F\cdot v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1104\cdot1000}{15}=73600N\)
Tóm tắt:
A = 44160 kJ = 44160000 J
t = 120 s
P = ?
v = 72 km/h = 20 m/s
F = ?
Giải
a. Công suất của đầu máy xe lửa là:
P = a/t = 44160000 : 120 = 368000 (W)
b. Lực kéo của đầu máy xe lửa:
F = P/v = 368000 : 20 = 18400(N)