Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)
Suy ra:
56(0,2 - b) + Mb = 12
\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)
Vì 0 < b < 0,12
Nên M > 62,67(1)
Mặt khác,
\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68
Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn
Vậy M là Zn(Kẽm)
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<------------------0,3
=> a = 0,2 (mol)
(1) => MM = 3 (L)
- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
M + 2HCl --> MCl2 + H2
1,5a---------------->1,5a
=> 1,5a + 1,5a = 0,3
=> a = 0,1
(1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)
PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)
\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)
=> A là Al
\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2
\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Loại | Mg | Loại |
Vậy M là Mg
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
M2O3 + 6 HCl -> 2 MCl3 + 3 H2O
nH2= 0,075(mol)
=>M(M2O3)=1,35/0,075=
Nói chung bài này số nó cứ lì kì á