K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Bài 1:

Vì các chất ở dạng khi nên ta làm như sau:

Cho tàn đóm vào mỗi : +bình bình nào bùng cháy là oxi

+ bình nào tàn đóm bị dập tắt là cacbonic

Ko thì ta cho các chất đi qua nc vôi trong bình nào làm vẩn đục nc vôi trong là cacbonic .sau đó ta lọc kết tủa đem nung lại thu đc CO2

tiếp tục 3 khí còn lại ta cho tàn đóm nếu bùng cháy là oxi

2 khí kia ta đưa vào bình đựng CuO đun nóng nếu thấy chất rắn từ màu đen đổi sang màu đỏ gạch là H2 . Thu đc sp , lọc kết tủa đi ta cho natri vào thì thu đc khí H2

Còn lại là Kk

PTHH:

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)

\(CaCO_3--to->CaO+CO_2\)

\(CuO+H_2--to->Cu+H_2O\)

\(2H_2O+2Na-->2NaOH+H_2\)

30 tháng 11 2018

Bài 2:

\(3Fe+2O_2--to->Fe_3O_4\)

0,03____0,02___________0,01

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

a) \(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\)

0,013______________________0,02

=>\(m_{KClO_3}=0,013.122,5=1,5925\left(g\right)\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO ---------> Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Bài 1: Cu + O2 " CuO a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng? b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cu + O2 " CuO

a) Tính khối lượng CuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Cu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO

Bài 2: CaCO3 + HCl"CaCl2+ CO2 + H2O

a) Nếu có 8,96l khí CO2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì khối lượng HClcần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu?

Bài 3: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm m (g) FeCl2 và V lít khí Hiđro ở đktc. Tìm m,V.

Bài 4: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4. Sản phẩm là CuSO4 và nước. Tính khối lượng CuSO4 và H2SO4

Bài 5: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl, sản phầm tạo thành gồm FeCl3 và H2O. Tính khối lượng HCl và FeCl3.

Bài 6: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4, sản phầm tạo thành gồm Na2SO4 và H2O. Tìm khối lượng H2SO4 và Na2SO4.

Bài 7: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được CaO và CO2. Tìm thể tích khí CO2 ở đktc và Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 ,phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng H2SO4 và Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được AgCl và Ca(NO3)2.Tính khối lượng AgCl tạo thành.

Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl2, , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NaCl và CaCO3.Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.

Bài 9: Cho 23 g Na tác dụng với H2SO4, phản ứng xong thu được Na2SO4 và khí hiđro. Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc) , khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng.

Bài 10: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm FeCl2 và V lít khí H2.Tính thể tích khí H2(đktc) và khối lượng FeCl2

Bài 11: Đốt cháy 16,8 g Fe trong V lít khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4, thu được sản phẩm gồm

Fe2 (SO4)3 và H2O. Tìm V và m.

Bài 12: Tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước.

Bài 13: Một loại thép có chứa 98% là sắt được điều chế bằng cách cho Fe2O3 tác dụng với H2, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Tính khối lượng của Fe2O3 và thể tích khí Hiđro cần để điều chế 10 kg thép loại trên.

Bài 14: Fe+ CuSO4 "FeSO4+Cu

Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Bài 15: Fe+H2SO4"FeSO4+H2

Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4.Tínhthể tích khí H2 thu được ở đktc và Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 16: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra và khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 17: CuO+ HCl"CuCl2+ H2O

Cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl theo phương trình hóa học.Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 18: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư.

Bài 19: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4.phản ứng xảy ra thu được CaSO4 và H2O Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên

Bài 20: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc.

Bài 21: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2thu được.

Bài 22: Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4, phản ứng xảy ra thu được BaSO4 và HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

10
25 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra nha bạn

25 tháng 3 2020

1)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)

2)

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

8 tháng 5 2019

1) a) - Trích các chất rắn ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Mẫu thử ko tan là MgO.
2 Mẫu thử còn lại tan tạo ra 2 dd.
PTHH: Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
- Nhúng mẩu quỳ tím vào 2 dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH => mẫu thử bđ là Na2O
DD ko làm quỳ tím đổi màu là dd muối ăn => Mẫu thử bđ là NaCl
b) - Trích các chất rắn ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Mẫu thử ko tan là CuO.
2 Mẫu thử còn lại tan tạo ra 2 dd.
PTHH: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
- Nhúng mẩu quỳ tím vào 2 dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa xanh là dd Ca(OH)2 => mẫu thử bđ là CaO
DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4=> Mẫu thử bđ là P2O5
c) - Trích các chất rắn ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Mẫu thử ko tan là SiO2.
2 Mẫu thử còn lại tan tạo ra 2 dd.
PTHH: K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
- Nhúng mẩu quỳ tím vào 2 dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa xanh là dd KOH => mẫu thử bđ là K2O
DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 => Mẫu thử bđ là P2O5
d) - Trích các chất rắn ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Các mẫu thử tan tạo ra các dd.
PTHH:CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
- Nhúng mẩu quỳ tím vào 2 dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa xanh là dd Ca(OH)2 => mẫu thử bđ là CaO
DD ko làm quỳ tím đổi màu là dd muối ăn => Mẫu thử bđ là NaCl
DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 => Mẫu thử bđ là P2O5

8 tháng 5 2019

2)
​a) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)(1)
b) PTHH: 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3(2)
nAl = \(\frac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PT(2): n\(O_2\) = \(\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,02=0,015\left(mol\right)\) = n\(O_2\)(3)
=> V\(O_2\) = 0,015.22,4 = 0,336 (l)
c) PTHH: 2KMnO4 \(\uparrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2\(\uparrow\)(3)
Theo PT(3): n\(KMnO_4\) = 2n\(O_2\) = 2.0,015 = 0,03 (mol)
=> m\(KMnO_4\) = 0,03.158 = 4,74 (g)

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

4 tháng 1 2016

a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

       x          3x        2x

Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)

    y         4y        3y

b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:

160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.

%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.

c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.

4 tháng 1 2016

ai chỉ jum vs đi xin đấy mak huhu

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC