Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25
b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25
c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
#)Giải :
Câu 1 :
a)
- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0
- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0
=> c = 0
=> |a| = b2.b = b3
=> b3 ≥ 0
=> b là số nguyên dương
=> a là số nguyên âm
Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0
\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)
=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)
=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)
=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)
=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)
=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)
\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)
=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)
=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)
=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)
=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)
\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)
=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)
=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)
( chiệt tiêu )
=> \(5x-6x+26=-14-7x\)
=> \(-x+26=-14-7x\)
=> \(-x+7x=-14-26\)
=> \(6x=-40\)
=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)
\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)
=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)
( chiệt tiêu )
=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)
=> \(4x-6-9=3-3x\)
=> \(4x-15=3-3x\)
=> \(4x+3x=3+15\)
=> \(7x=18\)
=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)
\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)
ĐKXĐ : \(x\ne0\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)
=> \(3x=32.4:1=128\)
=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)
\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)
ĐKXĐ :\(x\ne1;\)
=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)
=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)
=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)
\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)
=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)
\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)
=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)
=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)
=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)
=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)
=> x+2/10^10+x+2/11^11-x+2/12^12-x+2/13^13=0
=>(x+2).(1/10^10+1/11^11-1/12^12-1/13^13)=0
Mà 1/10^10>1/11^11>1/12^12>1/13^13
=>1/10^10+1/11^11-1/12^12-1/13^13 khác 0
=>x+2=0=>x=-2
Tick nhé
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
B1
(x+2/1010)+(x+2/1111)=(x+2/1212)+(x+2/1313)
=>(x+2/1010)+(x+2/1111)-(x+2/1212)-(x-2/1313)=0
(x+2).[(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)]
Vì [(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313) khác 0
=>x+2=0
=>x=-2
toán nâng cao ak
thui mk dốt toán lém