Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số học sinh lúc đầu của nhóm đó là \(x\)(học sinh) \(x\inℕ^∗\).
Mỗi bạn lúc đầu trồng số cây là: \(\frac{120}{x}\)(cây)
Số học sinh lúc sau là: \(x+3\)(học sinh)
Mỗi bạn trồng số cây là: \(\frac{120}{x}-2\)(cây).
Ta có phương trình: \(\left(x+3\right)\left(\frac{120}{x}-2\right)=120\)
\(\Rightarrow120x+360-2x^2-6x=120x\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-6x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-15\left(l\right)\end{cases}}\)
Gọi số học sinh nam lúc đầu là x và số học sinh nữ lúc đầu là y (x;y nguyên dương)
Do lớp có 45 học sinh nên: \(x+y=45\)
Sau khi tăng thêm 5 nữ thì số nữ là: \(y+5\)
Lúc này số nam bằng 150% số nữ nên:
\(x=150\%\left(y+5\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(y+5\right)\)
\(\Rightarrow2x-3y=15\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=45\\2x-3y=15\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=15\end{matrix}\right.\)
học sinh tiên tiến bằng 3/9 lớp -> 4/9 lớp
tăng 5 HS bằng 1/9 lớp
số HS của lớp: 5:1/9=45HS
bn ơi sao nhiều câu 2 thế?
Giải câu 1 : mảnh vườn..
gọi chiều dài mảnh vườn là x m(x>0)
gọi chiều rộng mảnh vườn là y m(y>0)
chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là : ( x+y).2 =44 \(\Rightarrow\)x+y = 22 \(\Rightarrow\)x=22-y
Theo đề bài ta có : Diện tích mảnh vườn HCN là : (x+3)(x+2)=xy +55 (1)
Giải phương trình (1) : \(xy+2x+3y+6=xy+55\)
\(\Leftrightarrow2x+3y=49\)
Thay x=22-y vào phương trình trên ta có:
\(2\left(22-y\right)+3y=49\)
\(\Leftrightarrow44-2y+3y=49\)
\(\Leftrightarrow y=5\)\(\Rightarrow\)X=17
Vậy chiều dài mảnh vườn là 17 m, chiều rộng mảnh vườn là 5 m
Giải câu 2 :phòng học...
Gọi số ghế trong lớp học là x ghế ( x>0)
Gọi số học sinh trong lớp học là y học sinh ( y>0)
Do xếp mỗi ghế 3 hs thì thừa 4 hs k có chỗ nên ta có phương trình (1) : 3x+4=y
Do xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. nên ta có phương trình (2) : 4(x-2) =y
Từ 2 phương trình trên ta có : 3x+4 = 4(x-2) =y
\(\Leftrightarrow3x+4=4x-8\)
\(\Leftrightarrow3x-4x=-8-4\)
\(\Leftrightarrow-x=-12\)
\(\Leftrightarrow x=12\) \(\Leftrightarrow y=3.12+4=40\)
Vậy trong phòng học có 12 ghế và 40 học sinh
Gọi số học sinh dự tuyển của trường là (học sinh) ()
Số học sinh dự tuyển của trường là (học sinh) ()
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường là: (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường là: (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là học sinh nên ta có phương trình
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy số học sinh dự thi của trường là học sinh
Số học sinh dự thi của trường là học sinh.
1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )
Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)
Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)
Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)
=> 4x( x - 10 ) = 8000
<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)
Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h
gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)
⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)
vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)
⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)
vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:
\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)
⇔\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0
Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0
⇒pt có hai nghiệm pb
x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)
x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)
vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h
Gọi số HS nam của nhóm là x x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 , số HS nữ là 15-x
Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên
Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,
Mỗi HS nữ trồng được 36 15 − x cây.
Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có
30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6 (t / m)
Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.
Gọi số học sinh khá là a, số học sinh giỏi ở học kỳ 1 là b \(\left(a,b\in N,0< a;b< 500\right)\)
Theo bài ta, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=500\\a+2\%a+b+4\%b=513\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=500\\\frac{51}{50}a+\frac{26}{25}b=513\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=500\\\left(a+b\right)+\left(\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b\right)=513\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b=13\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}a+\frac{1}{25}b-\frac{1}{50}a-\frac{1}{50}b=13-10\\\frac{1}{50}a+\frac{1}{50}b=10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{50}b=3\\a+b=500\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=150\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)
Vậy học kỳ 1 có 150 HSG, 350 học sinh khá.