\(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\) b)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Ta có: \(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-10=2x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-10-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-9=0\)

hay x=9

Vậy: S={9}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Vậy: S={-1}

c) Ta có: \(\left|0,5x-1\right|=3-2x\)(1)

*Trường hợp 1: \(0,5x-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow0,5x\ge1\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

(1)\(\Leftrightarrow0,5x-1=3-2x\)

\(\Leftrightarrow0,5x-1-3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow2,5x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2,5x=4\)

\(\Leftrightarrow x=1,6\)(loại)

*Trường hợp 2: x<2

(1)\(\Leftrightarrow1-0,5x=3-2x\)

\(\Leftrightarrow1-0,5x-3+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2+1,5x=0\)

\(\Leftrightarrow1,5x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{1,5}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)(tm)

Vậy: \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

Bài 2:

Đổi \(30'=\frac{1}{2}h\)

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(x>0)

Vận tốc của ô tô lúc đi từ B về A là:

\(35\cdot120\%=35\cdot\frac{6}{5}=\frac{210}{5}=42\)(km/h)

Thời gian của xe ô tô lúc đi từ A đến B là:

\(\frac{x}{35}\left(h\right)\)

Thời gian của xe ô tô lúc từ B về A là:

\(\frac{x}{42}\left(h\right)\)

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi \(\frac{1}{2}h\)

nên thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)

Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)

nên ta có phương trình: \(\frac{x}{35}-\frac{x}{42}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x}{210}-\frac{5x}{210}=\frac{105}{210}\)

\(\Leftrightarrow x=105\)(tm)

Vậy: Độ dài của quãng đường AB là 105km

1 tháng 6 2020

cảm ơn ạ, bạn giúp mình bài 3 nữa được không?

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) \(x^2-x=0\) b)\(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x^2+5}{x\left(x-5\right)}\) c)\(2x\left(x-3\right)-x\left(2x+1\right)>5-x\) Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 4m đồng thời giảm chiều rộng đi 2m thì được mảnh đất hình chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) \(x^2-x=0\) b)\(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x^2+5}{x\left(x-5\right)}\) c)\(2x\left(x-3\right)-x\left(2x+1\right)>5-x\)

Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 4m đồng thời giảm chiều rộng đi 2m thì được mảnh đất hình chữ nhật mới có diện tích nhỏ hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 4m2. Hãy tính chiều dài, chiều rộng mảnh đất ban đầu.

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: △AFH ∼ △ADB.

b) Chứng minh: BH.HE = CH.HF.

c) Gọi I là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua H vuông góc với HI, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh: MH = HN

Bài 4: Cho các số thực a, b thỏa mãn a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2

(Bài 4 không làm được thì không sao vì đó là bài nâng cao)

0

Bài 1:

Hình vẽ :

: A 1 2 3 B H O G D F C E

a,Theo gt \(AC>AB->\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Delta AHB\perp tại.H\)

\(=>\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

\(\Delta ABC\perp tại.A=>\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Delta AHC\perp tại.H=>\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AHDE là hình vuông (gt) \(=>AE\)//\(BC=>\widehat{CAE}=\widehat{ACB}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}+\widehat{DAC}=\widehat{HAC}.hay.\widehat{HAD}< \widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\) D nằm trong đoạn HC .

b,

Tứ giác ABGF có :\(\)

BG//AF

FG//AB

\(=>ABGF\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAF}=90^0\)

\(=>ABGF.là.HCN\)

Xét \(\Delta AHB;\Delta AEF.có:\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{FAE}\left(cmt.\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\right)\)

\(AH=AE\left(cạnh.của.hình.vuông.AHDE\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AEF}=90^0\)

\(=>\Delta AHB=\Delta AEF\left(g.c.g\right)\)

\(=>AB=AF\)

\(=>HCN.ABGF\) là hình vuông

c,

Hình vuông ABGF có hai đường chéo giao nhau tại O

\(=>DO\) là trung tuyến thuộc cạnh huyền BF của tam giác BDF vuông tại D .

\(=>DO=\dfrac{BF}{2}\)

Mà \(OB=OF=OA=OG\)

=> O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD . E và H cũng nằm trên đường trung trực của đoạn ấy .

\(=>AG,BF,HE\) đồng quy .

d,

\(\)Ta có : HE là đường trung trực của AD hay \(HE\perp AD\left(cmt\right)\left(a\right)\)

Lại có \(OD=OB=OA=OF=\dfrac{AG}{2}\left(cmt\right)\)

\(=>\Delta AGD\) có đường trung tuyến DO thuộc cạnh AG bằng nửa AC

\(=>\Delta ADG\perp tại.D\left(hay.GD\perp AD\right)\left(b\right)\)

Từ (a) và (b) ta có : HE//GD (cùng vuông góc với AD )

=> DEHG là hình thang (Đề sai câu này,nhìn hình thấy ngay )

20 tháng 4 2021

A B C P M N

20 tháng 4 2021

a) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(định lí).

\(\Rightarrow\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=180^0-\widehat{ACB}\).

Xét \(\Delta PAB\)có:

\(\widehat{APB}+\widehat{PAB}+\widehat{ABP}=180^0\)(định lí).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\left(\widehat{PAB}+\widehat{ABP}\right)\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\frac{\widehat{BAC}+\widehat{ABC}}{2}\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\frac{180^0-\widehat{ACB}}{2}\).

\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(điều phải chứng minh).

Ta lại có:

\(\widehat{AMP}=\widehat{MPC}+\widehat{MCP}\)(tính chất góc ngoài của \(\Delta MPC\)).

\(\Rightarrow\widehat{AMP}=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\).

Do đó \(\widehat{APB}=\widehat{AMP}\left(=90^0+\frac{\widehat{ACB}}{2}\right)\).

Xét \(\Delta MAP\)và \(\Delta PAB\)có:

\(\widehat{AMP}=\widehat{APB}\)(chứng minh trên).

\(\widehat{MAP}=\widehat{PAB}\)(giả thiết).

\(\Rightarrow\Delta MAP~\Delta PAB\left(g.g\right)\).

\(\Rightarrow\frac{AP}{AB}=\frac{AM}{AP}\)(tỉ số đồng dạng).

\(\Rightarrow AB.AM=AP.AP=AP^2\)(điều phải chứng minh).